Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuần 32
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện và ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo .
- Kể được truyện .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý .
- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt “ với tập làm văn “ giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt “ .
C. Tiến trình họat động :
1. ổn định :
- Kiểm tra sĩ số .
- Giới thiệu về chương trình Sách giáo khoa và cách sọan bài cho học sinh .
inh lập dàn bài : 4/ Hướng dẫn về nhà : - Học bài + làm lại bài 3 viết thành bài văn . - Soạn : Đêm nay Bác không ngủ . Tuần 24 – Tiết 93 + 94 : Ngày soạn : 19/2/2012 ĐÊM NAY BáC KHÔNG NGủ Minh Huệ A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Cảm nhận được hình tượng Bác Hồ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự căm sóc ân cần đối với các chiến sỹ và đồng bào . Thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bắc . Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ kết hợp miêu tả, kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu sức truyền cảm . B. Chuẩn bị : - Học sinh : Soạn bài - Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt bài “ An dụ: với tập làm văn “ Luyện nói về văn miêu tả “ C. Tiến trình hoạt động : 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 2. Bài cũ : Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng” Bài học rút ra từ truyện? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Mùa đông năm 1951, bên bờ sông Lam Nghệ An, nghe một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể về chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên Giới – Thu đông 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này. Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Học sinh đọc phần chú thích mục dấu sao ? Nêu hiểu biết của em về tác giả ? Nêu xuất xứ tác phẩm . Giáo viên đọc văn bản – học sinh đọc Tìm hiểu chú thích Bài thơ kể chuyện gì ? Trong chuyện ấy xuất hiện những nhân vật nào ? Trong hai nhân vật trên, nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện . Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình . Phương thức biểu đạt của văn bản ? Trong bài thơ,hình ảnh bác Hồ hiện lên trong hoàn cảnh thời gian, không gian như thế nào ? Hình dáng, tư thế của Bác Hồ có điều gì đáng chú ý ? Nhận xét cử chỉ và hành động của Bác ? Cử chỉ nào làm em xúc động nhất ? Lời nói của Bác thể hiện điều gì ? Em cảm nhận được đức tính cao đẹp nào của Bác khi đọc bài thơ này ? Trong một đêm, anh bộ đội thức giấc mấy lần ? Trong lần thứ nhất, khi thấy Bác chưa ngủ, tâm trạng, cảm nghĩ của anh như thế nào ? Sự cảm nhận của anh đội viên về hình ảnh của Bác được thể hiện qua câu thơ nào ? Nghệ thuật, tác dụng ? Trước những cử chỉ, hành động của Bác, anh đội viên có tâm trạng như thế nào ? Lần thứ ba thức dậy, thấy Bác không ngủ, thái độ của anh đội viên như thế nào ? Vì sao không kể lần thức hai ? Qua câu trả lời của Bác, anh đội viên cảm nhận được điều gì ? Sự lo lắng của anh đội viên về sức khoẻ của Bác có đúng không ? Tình cảm của anh đối với Bác như thế nào ? Em cảm nhận được điều gì từ lời thơ : “ Lòng vui sướng …. cùng Bác” Học sinh đọc khổ thơ cuối . Đoạn kết của bài thơ, tác giả giải thích cho lý do gì ? Bác không ngủ vì lí do gì ? Em hiểu lời giải thích đó như thế nào ? Học sinh thảo luận nhóm : Học xong bài thơ em cảm nhận được những ý nghĩa nội dung nào ? Về nghệ thuật có những nét gì đặc sắc nào ? Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét Học sinh đọc mục ghi nhớ . Ghi bảng I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả : SGK . ( 1920 – 2002 ) 2/ Tác phẩm : Viết năm 1951 dựa trên một câu chuyện có thực trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 . II/ Đọc hiểu văn bản . 1/ Đọc và tìm hiểu chú thích 2/ Phân tích : a/ Hình ảnh của Bác Hồ : Hình dáng, tư thế : yên lặng, trầm ngâm, ngồi đinh ninh => sự suy nghĩ lo lắng về cuộc kháng chiến . Cử chỉ và hành động: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng=> tình thương yêu sự chăm sóc ân cần của Bác. Cử chỉ thật đáng trân trọng . Lời nói -> nỗi lòng, sự lo lắng cho bộ đội và dân công. hình ảnh của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao . b/ Tâm tư của người đội viên chiến sĩ : Lần đầu chợt thức giấc thấy Bác không ngủ, Bác đi dém chăn cho các chiến sĩ , anh đội viên rất xúc động, cảm nhận được sự lớn lao, gần gũi của vị lãnh tụ . tâm trạng của anh đội viên : xúc động-> mơ màng-> thổn thức-> thầm thì -> lo lắng -> bề bộn Thương yêu cảm phục trước tấm lòng yêu thương bộ đội của bác . Lần thứ ba thức dậy: Thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh. Anh hốt hoảng, năn nỉ mời Bác ngủ => sự lo lắng cho sức khoẻ của Bác . lòng biết ơn, lòng kính yêu và niềm hạnh phúc được sống trong sự chăm sóc của Bác . c.Khổ thơ cuối : Đêm nay Bác không ngủ vì Bác là Hồ Chí Minh -> vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc . Cuộc đời của Bác dành trọn vẹn cho nhân dân, cho Tổ Quốc . II/ Tổng kết ( ghi nhớ ) III/ Luyện tập . - Học sinh đọc diễn cảm bài thơ 4/ Hướng dẫn về nhà : Học thuộc bài thơ + làm bài 2 Soạn : An dụ Tuần 24 – Tiết 95 : Ngày soạn : 25/2/2009 Ngày dạy : 27/2/2009 ẩN Dụ A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ . Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ . Bước đầu có kỹ năng tự tạo ra một ẩn dụ . B. Chuẩn bị : - Học sinh : Soạn bài - Giáo viên : C. Tiến trình hoạt động : 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 2. Bài cũ : Thế nào là nhân hoá ? Cho ví dụ . Nêu các kiểu nhân hoá ? Tác dụng ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài :ẩn dụ là một phép tư từ có sức biểu cảm cao, tạo tính hình tượng cho câu văn, câu thơ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố và nâng cao về phép tư từ đã học này ở bậc Tiểu học . * Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Học sinh đọc ví dụ ? Cụm từ “ người cha” được dùng để chỉ ai ? Vì sao có thể lại so sánh như vậy ? Cách diễn đạt này có gì giống và khác phép so sánh ? Học sinh tìm ví dụ An dụ là gì ? Học sinh đọc ví dụ ? Các từ in đậm dùng để chỉ hiện tượng và sự vật nào ? Nhận xét về mối quan hệ giữa vế A vế B ? “ Giòn tan” thường được dùng để chỉ đặc điểm của cái gì ? Đây là sự cảm nhận của giác quan nào ? Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận không? Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì ? Có những kiểu ẩn dụ nào ? Học sinh làm – đọc – Gv nhận xét ? Giáo viên chia nhóm – học sinh thảo luận – đọc – Gv nhận xét . Nhóm 1. a , 2 . b , 3. c , , 4 . d Ghi bảng I/ An dụ là gì ? 1/ Ví dụ Cụm từ “ người cha” -> chỉ Bác Hồ . Ví Bác Hồ như người cha -> có phẩm chất giống nhau ( tuổi, tình thương yêu, sự chăm sóc ân cần chu đáo) . So sánh ngầm : trong câu tác giả lược bỏ vế A : chỉ còn vế B => phép ẩn dụ 2/ Ghi nhớ ( SGK ) II/ Các bước ẩn dụ 1/ Ví dụ a/ - thắp, lửa hồng -> chỉ hàng rào hoa dâm bụt . Thắp -> nở hoa -> hình thức tương đồng. Lửa hồng -> màu đỏ của hoa giống nhau về cách thức thực hiện . b. Nắng giòn tan . sự chuyển đổi cảm giác tạo ra cảm nhận mới mẻ, thú vị về hiện tượng . Người cha – Bác Hồ . phẩm chất giống nhau . 2/ Ghi nhớ : ( SGK ) III/ Luyện tập : 1/ So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt Các 1 : miêu tả trực tiếp -. Bình thường Cách 2 : dùng phép so sánh -> hình tượng biểu cảm . Cách 3 : Dùng phép ẩn dụ -> hình tượng hoá có tính hàm súc cao . 2/ Tìm các ẩn dụ : An quả, kẻ trồng cây Mực - đen ; đèn – rạng. Thuyền, bến -> phẩm chất Mặt trời – Bác Hồ -> tương đồng 4/ Hướng dẫn về nhà : Học bài + làm bài tập 3 . Soạn : Luyện tập nói về văn miêu tả . Tuần 24– Tiết 96 : Ngày soạn : 22/2/2012 LUYệN NóI Về VĂN MIÊU Tả A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nắm được cách trình bày miệng một đoạn văn miêu tả . Luyện kỹ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo thứ tự hợp lí . B. Chuẩn bị : - Học sinh : Soạn bài - Giáo viên : C. Tiến trình hoạt động : 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 2. Bài cũ : 3. Bài mới : : Kết hợp khi nói . * Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Học sinh chuẩn bị bài tập – thảo luận theo nhóm . Mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày từng đề 1 . Học sinh lên bảng trình bày – Giáo viên nhận xét đánh giá . Ghi bảng I / Chuẩn bị : Tả quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng . Tả hình ảnh thầy giáo Ha – men . Tả lại hình ảnh thầy giáo cũ . II/ Luyện nói : Luyện nói trong nhóm Luyện nói trên lớp . 4/ Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập các bài văn đã học từ đầu học kỳ I đến nay để tiết sau kiểm tra . Tuần 25 – Tiết 97 : Ngày soạn : 23/2/2012 KIểM TRA VĂN A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Kiểm tra nhận thức của học sinh về văn tự sự, văn thơ hiện đại đã học . Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn và tự luận viết đoạn văn ngắn . B. Chuẩn bị : - Học sinh : On tập các văn bản đã học . - Giáo viên : Chuẩn bị đề trắc nghiệm + tự luận C. Tiến trình hoạt động : 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 2. Tiến hành kiểm tra KIểM TRA VĂN Tuần 25 – Tiết 97 : Đề ra : Giáo viên phát đề cho học sinh . I/ Trắc nghiệm : ( 5đ) : Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất : Câu 1 : “ Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào ? a. Tạ Duy Anh b. Tô Hoài c. Đoàn Giỏi d. Minh Huệ Câu 2 : Nhân vật chính trong “ Buổi học cuối cùng” là ai ? a. Phrăng b. Cụ già Hô – de c. Thầy Ha – men d. Cả a và d Câu 3 : Em rút ra bài học gì từ truyện’ Bức tranh của em gái tôi” Phải có lòng nhân ái độ lượng Cần vượt lên lòng tự ái để thực sự vui mừng trườc tài năng của người em . Biết vươn lên khẳng định bằng năng lực của chính mình. Cả 3 ý trên . Câu 4 : Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái, người anh có tâm trạng gì ? a. Khó chịu, ghen tức b. Sững sờ, hãnh diện c. Xấu hổ, hối hận . d. Ngỡ ngàng,hãnh diện, xấu hổ . Câu 5 : Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ? “ Bóng Bác cao lồng lộng Am hơn ngọn lửa hồng” Câu 6 : Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả đoạn trích “ Vượt thác” . Làm rõ cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông . Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông . Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người . Câu 7 : Truyện “ Buổi học cuối cùng”, “ Bức tranh của em gái tôi” và “ Bài học đường đời đầu tiên” có điểm gì chung về cách iể chuyện ? a. Kể theo trình tự không gian c. Dùng phép so sánh, nhân hoá b. Ngôi kể thứ nhất d. Không theo thứ
File đính kèm:
- giao an ngu van lop 6.doc