Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Chu Văn An Chư-Sê Gia Lai

A. Mục Tiêu

 +Kiến thức : Học sinh có khả năng .hiểu nội dung, ý nghĩa truyện , Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng

 +Kỹ năng : Học sinh kể lại được truyện

 + Thái độ :Có thái độ tôn kính tổ tiên

B. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh minh họa

- HS: SGK

C. Phương pháp:

- Quy nạp, phân tích, giảng – bình

D. Tiến trìnht

 I. ổn định: (1’)

 II. Kiểm tra bài cũ: (5’)Hướng dẫn học sinh cách học môn Ngữ văn ,chuẩn bị vở viết gồm 4 quyển ( 1 q viết bài ;1 quyển soạn bài ở nhà ;1 q làm bài tập ở lớp và ở nhà ; 1 quyển làm giấy nháp ghi chép không được xé bỏ )Sẻ kiểm tra đột xuất vở các em

 

doc465 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3788 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Chu Văn An Chư-Sê Gia Lai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs đọc lại, phát âm đúng phụ âm đầu
H: Đọc, phát âm đúng
*H: Nêu yêu cầu BT2
G: Lựa chọn các từ điền vào chỗ trống:
vây, dây, giây
viết, diết, giết
vẻ, dẻ, giẻ
? Yêu cầu 3 hs lên bảng làm bài
H: 3 hs viết bảng. Dưới lớp làm vào vở. Nhận xét, sửa chữa
G: Nhận xét bổ sung
 a. Vây cá, sợi dây, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây
 b. giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết
 c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ vang, giẻ rách
H: Đọc, nêu yêu cầu BT3
G: Chọn s, x đển điền vào chỗ trống cho thích hợp?
 Yêu cầu hs trình bày bảng
H: 1 hs viết bảng. Dưới lớp viết vào vở
 Nhận xét, bổ sung, đọc lại cho đúng
G: Nhận xét
 “Bầu trời xám xịt như sà xuống sát mặt đất. Sấm rền vang, chớp lóe sáng rạch xé cả không gian. Cây sung gia trước của sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên trận mưa dông sấm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng”
*H: Nêu yêu cầu BT
G: Điền từ thích hợp có vần “uốc” hoặc “uôt” vào chỗ trống?
H: Điền từ. Phát âm đúng
G: Nhận xét, bổ sung
 - Thắt lưng buộc bụng; buột miệng nói ra; cùng một giuộc; con bạch tuộc; thẳng đuồn đuột; quả dưa chuột; bị chuột rút; trắng muôt; con chẫu chuộc
H: Nêu yêu cầu BT
G: Viết hỏi hay ngã ở những chữ in nghiêng?
H: Làm bài dưới lớp.
 1 hs lên bảng
 Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét: Vẽ tranh, biểu quyết, dè bủi, bủn xỉn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ …
*H: Nêu yêu cầu BT
G: Chữa lỗi chính tả có trong những câu sau?
H: Trình bày, nhận xét, sửa chữa
G: Nhận xét, bổ sung
 - Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng
 - Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng, chặt cây, đốn gỗ
 - Có đau thi cắn răng mà chịu nghen
G: Đọc chính tả cho hs viết vào vở
H: Viết. Nhận xét sửa lỗi
 Nêu ý nghĩa của bài học
I. Tìm hiểu chung:
- Có thể nhận ra tiếng nói của các vùng miền dựa vào cách phát âm.
- Cách phát âm sai chuẩn thường dẫn đến cách viết không đúng chính tả.
II. Nội dung 
1. Đọc đúng chính tả
2. Nghe - Viết đúng chính tả
III. Luyện tập 
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
Bài tập 5
Bài tập 6
Bài tập 7
	4. Củng cố:
	- Nhận xét ý thức và kết quả làm bài của học sinh
	5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại và kể chuyện dân gian đã học
	- Chuẩn bị cho phần văn học và Tập làm văn
Tuần: 18-	Ngày soạn: 16/12/2013
Tiết: 69	Ngày dạy: 16-17/12/2013
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (tiếp)
PHẦN VĂN HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Hs biết được một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương Đăk Nông – Tây Nguyên
2. Kĩ năng: Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu, biểu diễn một trò chơi dân gian, hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập nhóm, cá nhân.
II. Chuẩn bị: 
 Gv: Sgk, sgv, giáo án.
 Hs: Sưu tầm truyện cổ dân gian hoặc trò chơi dân gian....
III. Phương pháp:
	Thuyết trình, thực hành, sắm vai.
IV. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
 3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Mỗi địa phương đều có những tác phẩm văn học dân gian, mang đậm bản sắc văn hóa riêng của mình, chính những tác phẩm đó đã làm giàu kho tàng văn học dân gian Việt Nam...
 Hoạt động của Gv -Hs
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
Gv dùng sơ đồ câm yêu cầu học sinh ghi những nội dung thích hợp vào ô trống để khái quát những nội dung kiến thức đã học ở kì I:
*Hs hoạt động nhóm:
- Hs trình bày những tác phẩm truyện dân gian ở địa phương mình mà nhóm đã sưu tầm được 
Kể lại một truyện dân gian ở địa phương.
? Kể tên những lễ hội văn hóa dân gian, những trò chơi dân gian ở mà em biết?
*Hoạt động 2: Thực hành
Gv chia 4 nhóm, mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi hoặc một truyện cổ dân gian tham gia biểu diễn, cả lớp nhận xét dánh giá và cho điểm từng nhóm.
G: - Tổng kết, đánh giá kết quả giờ học
 - Tổ chức: làng vui chơi, làng ca hát, tổ chức trò chơi: nhặt than, bổ củi, lộc ghẹ
H: Sư tầm các trò chơi dân gian: kéo co, vật, đua thuyền, giấu kim trong vòng tròn
G: So sánh văn hóa dân gian địa phương với văn học trong chương trình?
H: Tính tập thể
 Gần gũi với công việc
 Gắn với công việc
I. Các thể loại văn học dân gian đã học
Truyện dân gian
T/thuyết T/cổtích T/ ngụ ngôn Truyện cười
*Những tác phẩm văn học dân gian ở địa phương: 
- Như Ot’ Nđrông của Mnông hay Akha Juka của Raglai 
II. Những trò chơi dân gian và các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian ở ĐN - TN:
*Trò chơi dân gian :
- Đua voi.
- Voi kéo gỗ.
- Đẩy gậy.
- Đấu vật.
- Chọi gà...
*Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian 
Lễ hội: Đâm trâu.
Lễ hội: 
III. Biểu diễn trò chơi dân gian và diễn một truyện cổ dân gian đã học:
4. Củng cố: Gv sơ kết bài, biểu dương nhóm và cá nhân đã có sự chuẩn bị, tham gia vào bài học một cách tích cực.	
5. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện.
Tuần: 18 Ngày soạn: 16/12/2013
Tiết: 69 Ngày dạy: 16→17/12/2013
ÔN TẬP HỌC KỲ I
PHẦN VĂN HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Hs biết được một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương Đăk Nông – Tây Nguyên
2. Kĩ năng: Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu, biểu diễn một trò chơi dân gian, hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập nhóm, cá nhân.
II. Chuẩn bị: 
 Gv: Sgk, sgv, giáo án.
 Hs: Sưu tầm truyện cổ dân gian hoặc trò chơi dân gian....
III. Phương pháp:
	Thuyết trình, thực hành, sắm vai.
IV. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
 3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Mỗi địa phương đều có những tác phẩm văn học dân gian, mang đậm bản sắc văn hóa riêng của mình, chính những tác phẩm đó đã làm giàu kho tàng văn học dân gian Việt Nam...
 Hoạt động của Gv -Hs
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
Gv dùng sơ đồ câm yêu cầu học sinh ghi những nội dung thích hợp vào ô trống để khái quát những nội dung kiến thức đã học ở kì I:
*Hs hoạt động nhóm:
- Hs trình bày những tác phẩm truyện dân gian ở địa phương mình mà nhóm đã sưu tầm được 
Kể lại một truyện dân gian ở địa phương.
? Kể tên những lễ hội văn hóa dân gian, những trò chơi dân gian ở mà em biết?
*Hoạt động 2: Thực hành
Gv chia 4 nhóm, mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi hoặc một truyện cổ dân gian tham gia biểu diễn, cả lớp nhận xét dánh giá và cho điểm từng nhóm.
G: - Tổng kết, đánh giá kết quả giờ học
 - Tổ chức: làng vui chơi, làng ca hát, tổ chức trò chơi: nhặt than, bổ củi, lộc ghẹ
H: Sư tầm các trò chơi dân gian: kéo co, vật, đua thuyền, giấu kim trong vòng tròn
G: So sánh văn hóa dân gian địa phương với văn học trong chương trình?
H: Tính tập thể
 Gần gũi với công việc
 Gắn với công việc
I. Các thể loại văn học dân gian đã học
Truyện dân gian
T/thuyết T/cổtích T/ ngụ ngôn Truyện cười
*Những tác phẩm văn học dân gian ở địa phương: 
- Như Ot’ Nđrông của Mnông hay Akha Juka của Raglai 
II. Những trò chơi dân gian và các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian ở ĐN - TN:
*Trò chơi dân gian :
- Đua voi.
- Voi kéo gỗ.
- Đẩy gậy.
- Đấu vật.
- Chọi gà...
*Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian 
Lễ hội: Đâm trâu.
Lễ hội: 
III. Biểu diễn trò chơi dân gian và diễn một truyện cổ dân gian đã học:
4. Củng cố: Gv sơ kết bài, biểu dương nhóm và cá nhân đã có sự chuẩn bị, tham gia vào bài học một cách tích cực.	
5. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện.
Tuần: 18	Ngày soạn: 16/12/2013
Tiết: 70=71	Ngày dạy: 17
 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
I. Mục tiêu cần đạt: 	
 Qua bài kiểm tra tổng hợp cuối kì nhằm đánh giá Hs:
- Khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức vào bài làm. Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phân môn: VH - TV - TLV của môn ngữ văn trong 1 bài kiểm tra
- Năng lực vận dụng PTTS (kể chuyện) nói riêng và các kĩ năng TLV nói chung để tạo lập 1 bài viết
II. Chuẩn bị:
 G: Qui chế thi, đề của PGD
 H: Ôn tập theo câu hỏi 
III. Phương pháp:
 Thực hành
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định, KTSS:
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
 3. Bài mới:
 G: Phát đề cho Hs
 H: Làm bài
* Đề bài (Đề của PGD) & Hội đồng coi thi , giám thị do hội đồng coi thi phân công
4. Củng cố:
5. HDVN:
- Sưu tầm một số truyện dân gian, phong tục tập quán, sinh hoạt dân gian ở địa phương.
Tuần: 19	Ngày soạn: 23/12/2012
Tiết: 72	Ngày dạy: 24-25/12/2012
Trả bài KT học kì I
Ôn luyện kiến thức Ngữ Văn Học kỳ I
I. MỤC TIÊU
	- Trả bài cho hs, giúp hs nhận rõ những ưu, nhược điểm trong bài văn của mình, trên cơ sở đó củng cố lại những kiến thức đã học trong học kì I
	- Giáo dục tính cẩn thận, đọc kĩ yêu cầu khi làm bài
II. CHUẨN BỊ
	- GV: SGK, SGV, giáo án, bài kiểm tra.
	- HS: SGK, chuẩn bị bài
III. PHƯƠNG PHÁP
	 Thuyết trình, phân tích, nhận xét, đánh giá
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Bài mới: 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm .8 = 2 )
 Mã đề
Câu 
 258
 498
 334
 628
1 
B
A
D
D
2
C
C
C
B
3
C
C
B
A
4
D
D
C
D
5
A
D
C
D
6
B
D
B
D
7
A
C
D
D
8
D
D
A
D
Hoạt động I: Phân tích và tìm hiểu đề Bài Tập làm văn Học kỳ I
- GV ghi đề bài lên bảng
- HS nêu yêu cầu chung của đề bài?
- GV cho HS thảo luận nhóm 3 phút lập dàn ý cho đề bài trên
-> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi lên bảng 
Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS 
+ GV nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài viết của HS
+ GV thống kê những lỗi của HS ở những dạng khác nhau
Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào những nguyên nhân của từng loại lỗi
HS chữa lỗi riêng
- GV chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu
- GV đọc trước lớp bài khá nhất, bài yếu của học sinh để các em khác rút kinh nghiệm cho bản thân 
GV Trả bài - Ghi điểm
I. Phân tích và tìm hiểu đề:
 Đề b

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 20122013 BAI DAU SOAN NGAY 1682014 DAY NGAY 18 DEN 2282014CU TIEP TUC CAC NGAY TRONG NAM.doc
Giáo án liên quan