Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 89-92
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người
2. Kĩ năng:
- Quan sỏt và lựa chọn cỏc chi tiết cần thiết cho bài văn miờu tả
- Trỡnh bày những điều quan sỏt , lựa chọn theo một trỡnh tự hợp lớ
- Viết một đoạn văn, bài văn tả người
- Bước đầu cú thể trỡnh bày một đoạn văn hay một bài văn tả người trước tập thể lớp
3. Thái độ:
- Biết cách lựa chọn những chi tiết tiêu biểu và gạt bỏ những chi tiết không cần thiết trong bài viết.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
2. HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong sgk
III.TIẾN TRèNH
1. Kiểm tra:
- Nhân hoá là gì ? các kiểu nhân hoá ?
2. Bài mới:
ở bài học trước các em đã tìm hiểu phương pháp tả cảnh, bài học hôm nay các em tìm hiểu về phương pháp tả người.
vật chính: Thầy Ha-men, chú bé Phrăng - Ngôi kể: ngôi thứ nhất. - Bố cục : 3 phần 1. Nhân vật Phrăng * Trên đường tới trường: - Định chốn học đi chơi * Trong lớp học : - Quang cảnh: Yên tĩnh,trang nghiêm khác thường. - Dân làng: lặng lẽ, buồn rầu. - Tâm trạng : Choáng váng, sững sờ - Ân hận, xấu hổ, tự giận mình -> Tha thiết muốn được học tập, trau dồi. * ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. 3. Củng cố : - Diễn biến tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng. - GD ý thức tự giác học tập tiếng việt. 4. Hướng dẫn : - Đọc kĩ truyện , nhs những sự việc chớnh, kể túm tắt được truyện. - Sưu tầm những bài văn ,thơ bàn về vai trũ của tiếng núi dõn tộc . - Tìm hiểu tiếp phần cũn lại của bài : nhân vật thầy Ha- Men . Ngày giảng 6a.6b. Tiết 90: Buổi học cuối cùng (Tiếp theo) (Chuyện của một em bé người An - Dát) An - Phông-xơ Đô- đê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cốt truyện, tỡnh huống truyện, nhõn vật, người kể, lời đối thoại và lời độc thoại trong tỏc phẩm - í nghĩa giỏ trị của tiếng núi dõn tộc - Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong truyện 2. Kĩ năng: - Kể túm tắt truyện - Tỡm hiểu phõn tớch nhõn vật cậu bộ Phrăng và thầy giỏo Ha men qua ngoại hỡnh, ngụn ngữ, cử chỉ , hành động. - Trỡnh bày được suy nghĩ của bản thõn về ngụn ngữ dõn tộc núi chung và ngụn ngữ dõn tộc mỡnh núi riờng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu tiếng mẹ đẻ là một phương diện của lòng yêu nước. II. Chuẩn bị: - GV: - HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình : 1. Kiểm tra : Tóm tắt truyện, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng trong buổi học cuối cùng ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy- Trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật thầy Ha-men GV:Trong buổi học cuối cùng thầy Ha-men được miêu tả như thế nào ? HS: tỡm đoạn văn miờu tả GV:Trang phục của thầy Ha-men có gì đặc biệt trong buổi học cuối cùng? HS: trả lời GV: Mặc trang phục như thế chứng tỏ điều gì? (Tôn vinh buổi học) GV:Thái độ của thầy đối với học sinh như thế nào ? GV:Buổi học hôm ấy thầy dạy những môn gì ? (dụng ý của tác giả) GV:Khi nói về buổi học cuối cùng thái độ thầy Ha-men như thế nào GV:Thầy Ha - men nói gì về việc học tiếng Pháp ? em hiểu một cách sâu xa lời nói này như thế nào ? HS ; trả lời GV:Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để diễn đạt điều đó ? tác dụng ? (NT so sánh) GV:Giờ tập viết thầy dạy như thế nào ? GV:Tại sao thầy lại cho học sinh viết dòng chữ đó ? HS : giải thớch GV:Cuối buổi học thầy có hành động gì ? thái độ của thầy được miêu tả như thế nào ? GV:Theo em, điều tâm đắc nhất thầy Ha - men muốn nói với HS là gì ? ( yêu quí, giữ gìn, trau dồi tiếng nói dân tộc) GV:Hành động cử chỉ đó thể hiện tình cảm, tâm trạng gì? GV:Em có cảm nhận gì về hình ảnh thầy Ha - men khi buổi học kết thúc? HS: trỡnh bày theo cảm nhận GV:Vì sao Phrăng lại cảm thấy "chưa bao giờ thầy lớn lao đến thế" ? HS : giải thớch HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nhân vật phụ GV:Trong buổi học cuối cùng còn có ai tham dự ?Vì sao họ đến lớp học?Thái độ của họ như thế nào ? HS : phỏt biểu GV:Em có cảm nhận như thế nào về việc cụ Hô- De đánh vần? HS : phỏt biểu GV: Các nhân vật phụ chỉ xuất hiện một lần, hoặc chỉ được miêu tả qua vài từ, nhưng sự xuất hiện của họ làm nghệ thuật đòn bẩy cho nhân vật chính thể hiện tư tưởng GV:Các em vừa học song văn tả cảnh, qua văn bản em học được thêm điều gì về văn tả người ? (miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động) HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc của truyện ? GV cho học sinh thảo luận nhóm (nhóm bàn) GV:Theo em truyện có nét nghệ thuật đặc sắc nào? HS: Đại diện nhóm trình bày-nhận xét GV nhận xét, kết luận. GV:Qua việc tìm hiểu tác phẩm em cảm nhận được điều gì? GV:Em suy nghĩ như thế nào về việc học tiếng Việt của mình? HS đọc ghi nhớ HĐ4: Hướng dẫn học sinh luyện tập HS: - tìm trong văn bản những câu văn có sử dụng phép so sánh. - viết đoạn văn GV gọi hs thực hiện hai yờu cầu trờn/nhận xét 2. Nhân vật thầy Ha - men - Trang phục: lễ hội -> nghiêm trang. - Thái độ: ân cần, nhiệt tình, kiên nhẫn. - Lời nói: nghẹn ngào, xúc động - Hành động: +Kiên nhẫn giảng giải +Viết thật đẹp "Pháp- An dát"; viết thật to "Nước pháp muôn năm". -> Lòng yêu nước sâu sắc, biểu hiện là tình yêu tiếng nói dân tộc. 3. Một số nhân vật khác : Tình cảm thiêng liêng, tôn trọng học tiếng dân tộc. 4. Nghệ thuật : - Kể truyện bằng ngôi kể thứ nhất - Xõy dựng tỡnh huống truyện độc đỏo - Miêu tả tõm lớ nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hỡnh - Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng cõu văn biểu cảm, từ cảm thỏn và cỏc hỡnh ảnh so sỏnh * Ghi nhớ(SGK) III. Luyện tập : - Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh - Viết đoạn văn ngắn tả nhân vật Phrăng 3. Củng cố: - Đọc phần đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ - Tình cảm của thầy Ha-men với tiếng mẹ đẻ ? - Theo em truyện có nét nghệ thuật đặc sắc nào? 4. Hướng dẫn : - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chớnh, kể túm tắt được truyện. - Sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trũ của tiếng núi dõn tộc - Chuẩn bị bài nhân hoá . Ngày giảng 6a.6b.. Tiết 91 : Nhân hoá I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nắm được khỏi niệm nhõn hoỏ, cỏc kiểu nhõn hoỏ - Tỏc dụng của phộp nhõn hoỏ 2. Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu phõn tớch được giỏ trị của phộp tu từ nhõn hoỏ - Sử dụng được phộp nhõn hoỏ trong núi và viết 3. Thái độ: - Cú ý thức dựng phộp nhõn hoỏ II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I, II SGK. - HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong sgk III.TIẾN TRèNH 1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2. Bài mới: Hoạt động của thầy- Trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm nhân hoá. GV: treo bảng phụ ghi ví dụ phần I sgk HS đọc VD GV: Trong ví dụ, có những từ ngữ nào biểu hiện những thuộc tính của con người ? HS: trả lời GV: Những từ ngữ này thường được dùng để nói về ai ? HS: trả lời GV: Trong đoạn thơ tác giả đã dùng để nói về ai ? HS: trả lời GV: Những từ được dùng để gọi người, chỉ hoạt động của người được dùng để gọi sự vật, miêu tả hoạt động của vật, goại là nhân hoá. Vậy em hiểu thế nào là nhân hoá ? GV: So cách diễn đạt trong đoạn thơ với cách diễn đạt sau thì cách diễn đạt nào hay hơn: + Bầu trời đầy mây đen. + Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. + Kiến bò đầy đường GV: Hai cách nói trên có cùng nội dung không ? HS: trả lời GV: Theo em cách diễn đạt nào hay hơn ? vì sao ? ( Cách diễn đạt trong đoạn thơ, vì nó tăng tính biểu cảm, cảnh sống động) HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu nhân hoá. GV treo bảng phụ, HS đọc ví dụ GV: Trong các câu trên, sự vật nào được nhân hoá? ( Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay, Gậy tre, chông tre, tre, trâu) GV: Các sự vật được nhân hoá bởi các từ ngữ nào ? (lão, bác, cô, cậu, chống lại, xung phong, giữ, ơi) GV: Mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào? HS: trả lời GV: Như vậy ta có mấy kiểu nhận hoá? HS: trả lời /đọc ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập HS đọc bài tập 1/ Thảo luận nhóm (nhóm bàn) GV giao nhiệm vụ: Tìm các tữ ngữ nhân hoá, nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn. HS: Các nhóm thảo luận 2'/Đại diện nhóm trình bày/ Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét HS đọc đoạn văn GV hướng dẫn HS so sánh 2 đoạn văn : * Bảng phụ : Đoạn 1 Đoạn 2 - Đông vui - Rất nhiều tàu xe - Tàu mẹ, tàu con - Tàu lớn, tàu bé - Xe anh, xe em - Xe to, xe nhỏ - Tíu tít nhận hàng - Nhận hàng về và về và chở hàng ra chở hàng ra - Bận rộn - Hoạt động liên tục GV: Từ bảng so sánh trên hãy nhận xét tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn ? HS đọc yêu cầu bài tập 4. GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo 4 ý trong SGK. Nhóm 1: ý a Nhóm 2: ý b Nhóm 3: ý c Nhóm 4: ý d HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chữa bài. HS đọc yêu cầu bài tập 5 HS viết đoạn văn Gọi vài HS trả lời GV nhận xét. I. Nhân hoá là gì ? * Ví dụ : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường - Nhân hoá: - Tác dụng của nhân hoá: * Ghi nhớ ( SGK) II. Các kiểu nhân hoá: - Dùng từ gọi người để gọi vật - Dùng từ chỉ hành động của người để chỉ hành động của vật - Trò chuyện, xưng hô với vật như với người * Ghi nhớ ( SGK) III. Luyện tập: 1. Bài tập 1/ Tr 58 - Các nhân hoá được thể hiện bằng các từ ngữ : Đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít,bận rộn. -> Cảnh bến cảng trở nên đông vui, sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn 2. Bài tập 2/ Tr 58 Cách diễn đạt trong đoạn văn 1 hay hơn, vì đoạn văn sử dụng nhân hoá giúp người đọc hình dung cảnh bến cảng đông vui, sống động, nhộn nhịp. 3. Bài tập 4/T.59 a. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. b. Dùng từ vốn chỉ hđ, t/c của vật để gọi vật. - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. c. Dùng từ vốn chỉ hđ, t/c của vật để chỉ người d. Dùng từ vốn chỉ hđ, t/c của vật để chỉ người - > Tác dụng: làm cho SV gần gũi với người, bộc lộ tâm tình, tâm sự của người. 4. Bài tập 5 /T.59 3. Củng cố : - Nhân hoá là gì ? các kiểu nhân hoá ? - Sử dụng phép nhân hoá trong viết bài TLV có tác dụng gì ? 4. Hướng dẫn - Nhớ khỏi niệm nhõn hoỏ - Viết đoạn văn miờu tả cú sử dụng phộp nhõn hoỏ - Chuẩn bị bài : Phương pháp tả người ..... Ngày giảng 6a.6b Tiết 92 : Phương pháp tả người I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cỏch làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miờu tả, cỏch xõy dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người 2. Kĩ năng: - Quan sỏt và lựa chọn cỏc chi tiết cần thiết cho bài văn miờu tả - Trỡnh bày những điều quan sỏt , lựa chọn theo một trỡnh tự hợp lớ - Viết một đoạn văn, bài văn tả người - Bước đầu cú thể trỡnh bày một đoạn văn hay một bài văn tả người trước tập thể lớp 3. Thái độ: - Biết cách lựa chọn những chi tiết tiêu biểu và gạt bỏ những chi tiết không cần thiết trong bài viết. II. Chuẩn bị: 1. GV: 2. HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong sgk III.TIẾN TRèNH 1. Kiểm tra: - Nhân hoá là gì ? các kiểu nh
File đính kèm:
- Tuan 23.doc