Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 81-84

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Những yêu cầu cần đạt với việc luyện nói

- Những kiến thức đó học về quan sỏt ,tưởng tượng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- Những bước cơ bản để lựa chọn những chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Sắp sếp cỏc ý theo một trỡnh tự hợp lớ.

- Đưa các hỡnh ảnh cú phộp tu từ so sỏnh vào bài núi.

- Nói trước tập thể lớp thật rừ ràng, nạch lạc, biểu cảm,núi đúng nội dung, tác phong tự nhiên.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức vận dụng các thao tác quan trọng trong bài văn miêu tả để trình bày miệng trước lớp.

II. CHUẨN BỊ :

1.GV: Dàn bài mẫu.

2.HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH:

1. Kiểm tra:

- Vai trò của yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài văn miêu tả ?

2. Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 81-84, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vật trung tâm ?
HS: phỏt biểu
GV:Khi thấy em gái mình thích vẽ, mầy mò tự chế tạo mầu vẽ, thái độ của người anh như thế nào ?
HS:ngạc nhiên, xem thường
GV:Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của Kiều Phương, người anh có ý nghĩ và hành động gì ?
GV:Cảm thấy mình bất tài; lén xem tranh của em gái; thở dài; hay gắt gỏng với em 
GV:Vì sao người anh lại có thái độ và hành động như vậy ?
HS:Thất vọng vì không có tài năng, bị lãng quên 
GV:Đằng sau cử chỉ và thái độ không bình thường ấy là tâm trạng gì của người anh ?
HS:Tức tối, ghen tị với người hơn mình
GV:Nếu cần có lời khuyên, em sẽ nói gì với người anh lúc này ?
HS:Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm tốt đẹp của con người. Ghen tị với em sẽ không có tư cách làm anh. 
GV: Đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" người anh có thái độ như thế nào ?
HS:ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ
GV:Vì sao người anh lại có thái độ đó ?
HS đọc đoạn cuối từ "tôi không.đến hết"
GV:Đoạn kết truyện nói lên suy nghĩ gì của người anh ?
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Hs viết đoạn văn.
GV gọi 2,3 học sinh đọc đoạn văn mình viết
HS khác nhận xét
GV nhận xét.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả, tác phẩm:
- Từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản:
* Tìm hiểu chung:
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất
- Nhân vật chính: Kiều Phương và người anh.
- Nhân vật trung tâm: người anh
* Tỡm hiểu chi tiết
1. Diễn biến tâm trạng và thái độ nhân vật người anh:
- Thoạt đầu: Coi việc thích vẽ của em gái là trò nghịch ngợm, không thèm để ý.
- Khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện: không thân với em nữa, gắt gỏng, xem trộm tranh và thầm cảm phục em.
- Đứng trước bức tranh "Anh trai tôi": ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ vì đã ghen tị.
-> Nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái.
* Luyện tập:
1.Bài tập 1:
3. Củng cố :
- HS đọc phần đọc thêm.
- Diễn biến tâm lí của người anh trong truyện ?
- Em rút ra bài học gì từ nhân vật người anh ?
4. Hướng dẫn:
- Đọc lại truyện và tóm tắt truyện.
- Làm bài tập 2 SGK Tr 35.
- Tìm hiểu nhân vật cô em gái, giờ sau tiếp tục tìm hiểu văn bản.
.....
Ngày giảng 6a.6b 
 Tiết 82 : Bức tranh của em gái tôi (tiếp)
 (Tạ Duy Anh)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Tỡnh cảm của người em cú tài năng đối với người anh.
- Những nột đặc sắc trong nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cỏch thức thể hiện vấn đề giỏop dục nhõn cỏch của cõu chuyện khụng khụ khan, giỏo huấn mà tự nhiờn, sõu sắc qua sự tự nhận thức của nhõn vật chớnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, giọng đọc phự hợp với tõm lớ nhõn vật.
- Đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại cú yếu tố tự sự kết hợp với miờu tả tõm lớ nhõn vật.
- Kể túm tắt cõu truyện trong một đoạn văn ngắn
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng nhân hậu, bao dung. Nhân hậu và bao dung sẽ giúp người khác nhận ra những hạn chế của mình.
II. Chuẩn bị :
1.GV: tranh ảnh sgk T12
2.HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra : 
- Truyện "Bức tranh của em gái tôi" được kể theo ngôi thứ mấy ? Lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì ? Bài học được rút ra từ nhân vật người anh là gì ?
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Người anh đã nhận ra phần hạn chế ở mình qua người em gái. Vậy người em gái- Kiều Phương- là người như thế nào? bằng cách nào cô đã cảm hoá được anh trai mình, giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại nội dung giờ học trước.
GV:Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? ai là nhân vật chính ? nhân vật trung tâm ?
GV:Nhân vật người anh đã rút ra được bài học gì ?
GV:Em hãy kể tóm tắt lại truyện ?
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật cô em gái.
GHV:Trong truyện Kiều Phương hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào ?
HS:Tính tình và tài năng
GV:Tính cách nào của Kiều Phương được bộc lộ rừ nhất ?
GV:Chi tiết nào chứng minh Kiều Phương trong sáng và hồn nhiên ?
HS: chế mầu vẽ, nghĩ tốt về anh, tò mò, hiếu động 
GV: Chi tiết nào chứng minh Kiều Phương độ lượng và nhân hậu ?
HS: vẽ bức tranh "Anh trai tôi" mặc dù anh trai không không dành thiện cảm và quan tâm của mình cho em, ghen tị với em.
GV:Tài năng của Kiều Phương được người anh trai giới thiệu như thế nào ?
HS quan sát bức tranh trong SGK.
GV:Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh ?
HS:cả tài năng và tấm lòng, nhưng tấm lòng được thể hiện rõ hơn cả
GV:Điều gì ở nhân vật khiến em cảm mến nhất ?
HS:Tấm lòng trong sáng, nhân hậu, bao dung
GV:Tại sao tác giả lại để người em vễ bức tranh về anh mình hoàn thiện như vậy ?
HS: trả lời
GV:Bức tranh chứng minh tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh . Người em mượn nghệ thuật để làm hoàn thiện vẻ đẹp của con người => đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nghệ thuật góp phần hoàn thiện con người, nâng con người lên tầm cao của chân, thiện, mĩ. 
GV:”Em có nhận xét gì về nhân vật người em gái ?
GV:Em học tập được điều gì ở nhân vật Kiều Phương ?
HS: trả lời theo suy nghĩ
HĐ3: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản.
GV:Truyện kể về việc gì ? bài học nào được rút ra từ câu chuyện ?
HS: phỏt biểu
GV:Trước tài năng hay thành công của người khác ta cần có thái độ như thế nào ?
HS: phỏt biểu theoấuy nghĩ cỏ nhõn
GV: nhấn mạnh
GV:Trước những lỗi lầm của người khác ta nên xử sự như thế nào ?
HS: trả lời
GV:Em hiểu gì về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả trong truyện hiện đại ?
HS : trả lời/ đọc ghi nhớ SGK
HĐ4 : Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập 2 SGK
HS viết đoạn văn tả lại thái độ của những người xung quanh về thành tích xuất sắc của một bạn hoặc một người thân trong gia đình
GV gọi 2 HS đọc đoạn văn mình viết
HS khác nhận xét
GV nhận xét.
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm trạng và thái độ nhân vật người anh.
2. Nhân vật cô em gái.
- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ lượng và nhân hậu.
- Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì yêu quý nhất, vẽ về anh rất đẹp.
=> Kiều Phương là người hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu và độ lượng.
III. Tổng kết.
1.Nội dung:
2. Nghệ thuật:
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
2.Bài tập 2
3. Củng cố :
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện ?
- Truyện phản ánh nội dung gì ?
- Đọc một bài thơ, hoặc kể một câu chuyện, có nội dung tình cảm anh em gia đình.
4. Hướng dẫn :
- Đọc kĩ truyện, nhớ cỏc sự việc chớnh,kể túm tắt được truyện.
- Hiểu ý nghĩa của truyện.
- Hỡnh dung và tả lại thỏi độ của những người xung quanh khi cú một ai đú đạt thành tớch xuất sắc.
- Chuẩn bị bài: Luyện nói về quan sát.văn miêu tả.
.
Ngày giảng 6a.6b 
 Tiết 83: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, 
 so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Những yờu cầu cần đạt với việc luyện núi
- Những kiến thức đó học về quan sỏt ,tưởng tượng,so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn những chi tiết hay, đặc sắc khi miờu tả một đối tượng cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Sắp sếp cỏc ý theo một trỡnh tự hợp lớ.
- Đưa cỏc hỡnh ảnh cú phộp tu từ so sỏnh vào bài núi.
- Núi trước tập thể lớp thật rừ ràng, nạch lạc, biểu cảm,núi đỳng nội dung, tỏc phong tự nhiờn.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức vận dụng các thao tác quan trọng trong bài văn miêu tả để trình bày miệng trước lớp.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Dàn bài mẫu.
2.HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và chuẩn bị bài học luyện nói.
GV: Nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét là những thao tác không thể thiếu trong văn miêu tả. Quan sát để phát hiện ra những nét mới mẻ, độc đáo, phát hiện ra những cái riêng của đối tượng. Để giúp cho người đọc, người nghe hình dung, nhận ra được con người, cảnh vậtngười viết cần phải biết tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Chính các yếu tố này sẽ giúp người đọc, người nghe hình dung được đối tượng miêu tả được cụ thể, rõ ràng, vừa làm cho lời văn sinh động, giàu hình ảnh. 
GV: nêu yêu cầu giờ học: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét sẽ giúp các em nắm chắc hơn và vận dụng các kĩ năng ấy vào bài văn miêu tả. Luyện nói là trình bày bằng miệng, không viết thành văn, trình bày trước lớp một cách rõ ràng, mạch lạc.
HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3, 4.
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận, chuẩn bị luyện nói. 
Nhóm 1: Chuẩn bị dàn ý cho bài tập 1
Nhóm 2: Chuẩn bị dàn ý cho bài tập 2
Nhóm 3: Chuẩn bị dàn ý cho bài tập 3
Nhóm 4: Chuẩn bị dàn ý cho bài tập 4
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của một vài nhóm
GV gọi một số nhóm trình bày phần chuẩn bị.
GV đưa ra một số dàn ý mẫu: Bài tập 1 (ý a); bài tập 2; bài tập 3 (ý a)
I . Chuẩn bị:
3. Củng cố :
- Nêu các thao tác cần thiết trong văn miêu tả ?
- Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.
4. Hướng dẫn :
- Ôn tập văn miêu tả.
- Luyện nói trước các bài tập trong sgk Tr 35, 36
- Chuẩn bị giờ sau tiếp tục luyện nói.
.
Ngày giảng 6a.6b 
 Tiết 84: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, 
 so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Những yờu cầu cần đạt với việc luyện núi
- Những kiến thức đó học về quan sỏt ,tưởng tượng,so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn những chi tiết hay, đặc sắc khi miờu tả một đối tượng cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Sắp sếp cỏc ý theo một trỡnh tự hợp lớ.
- Đưa cỏc hỡnh ảnh cú phộp tu từ so sỏnh vào bài núi.
- Núi trước tập thể lớp thật rừ ràng, nạch lạc, biểu cảm,núi đỳng nội dung, tỏc phong tự nhiờn.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức vận dụng các thao tác quan trọng trong bài văn miêu tả để trình bày miệng trước lớp.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Dàn bài mẫu.
2.HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra: 
- Vai trò của yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài văn miêu tả ?
2. Bài mới:
Hoạt động 

File đính kèm:

  • docTuan 21- van 6.doc