Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 133-140

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được những giỏ trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ dõn gian Hoa Phặc Phiền.

2. Kĩ năng:

- HS cú kĩ năng đọc - hiểu truyện cổ dõn gian

3. Thái độ:

- Yờu quý , trõn trọng, giữ gỡn kho tàng truyện cổ dõn gian Tuyờn Quang.

II. CHUẨN BỊ :

1.GV: truyện hoa PhặcPhiền.

2.HS : tỡm hiểu loài hoa Phặc Phiền.

III. TIẾN TRÌNH :

1. Kiểm tra : Kiểm tra việc sưu tầm của học sinh

2. Bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2250 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 133-140, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sai và sửa đơn từ.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức đã học làm bài tập
II. Chuẩn bị : 
- GV: bảng phụ ghi các văn bản và phương thức biểu đạt. 
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
I. Các loại văn bản và các phương thức biểu đạt đã học: 
HS đọc yêu cầu 1- GV gọi HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà- Nhận xét. 
TT
PT biểu đạt
Các bài văn đã học
1
2 
Tự sự 
Miêu tả
- Truyền thuyết : Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giày
- Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh ...
- Ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi...
- Truyện cười : Treo biển, Lợn cưới, áo mới ...
- Truyện trung đại : Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy
con...
- Tiểu thuyết : Bài học đường đời..., Vượt thác .
- Truyện ngắn : Bức tranh của em gái tôi.
- Thơ có nhiều yếu tố tự sự : Đêm nay Bác không ngủ.
3 
Biểu cảm
- Lượm 
- Mưa 
4
Nghị luận 
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
5
Thuyết minh 
- Động Phong Nha , Cầu Long Biên..., 
* Phương thức biểu đạt : 
GV gọi HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà- Lớp nhận xét- GV nhận xét, kết luận.
TT
 Tên văn bản 
 Phương thức biểu đạt chính 
 1
 Thạch Sanh
 Tự sự
 2
 Lượm
 Biểu cảm
 3
 Mưa 
 Biểu cảm
 4
Bài học đường đời...
 Miêu tả
 5
Cây tre Việt Nam
 Thuyết minh
II. Đặc điểm và cách làm:
1.Mục đích, nội dung, hình thức trình bày:
Văn bản
 Mục đích
 Nội dung
 Hình thức
Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức
- Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.
Văn xuôi, tự do
Miêu tả 
Hình dung, cảm nhận
- T/ chất, thuộc tính của con người, sự vật
 Văn xuôi, tự do
Đơn từ
Đề đạt yêu cầu
Lí do và yêu cầu
Theo mẫu, không theo mẫu
2. Nội dung từng phần trong văn bản tự sự và miêu tả :
Các phần
Tự sự
Miêu tả
Mở bài
 Giới thiệu nhân vật, tình huống sự việc
- Giới thiệu đối tượng 
Thân bài
 Diễn biến tình tiết sự việc
-Tả đối tượng từ xa đến gần , từ ngoài vào trong, từ bao quát đến cụ thể.
Kết bài
 - Kết quả sự việc, suy nghĩ
- Cảm xúc, suy nghĩ
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 Kể lại bằng văn xuôi bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ"
GV gọi 2 HS kể- HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Bài tập 2: 
- Từ bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa, Hãy viết lại bài văn miêu tả trận mưa theo tưởng tượng cảu em.
HS viết bài- GV gọi 1 số HS đọc bài viết- HS khác nhận xét, GV nhận xét.
3. Bài tập 3:
 Thiếu : + Đơn gửi ai? 
	 + Gửi làm gì?
3. Củng cố : 
- GV hệ thống kiến thức
- Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả.
4. Hướng dẫn: 
- Ôn tập toàn bộ kiến thức văn tự sự, miêu tả đã học
- Lập bảng thống kờ cỏc phương thức biểu đạt thể hiện qua cỏc bài văn đó học.
- Chuẩn bị bài tổng kết Tiếng Việt 
.............................................................................................................................................
Ngày giảng.6a6b.. 
 Tiết 135: Tổng kết Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ.
- Cỏc thành phần chớnh của cõu.
- Cỏc kiểu cõu
- Cỏc phộp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết cỏc từ loại và phộp tu từ.
- Chữa được cỏc lỗi về cõu và dấu cõu.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức về các từ loại, các biện pháp tu từ vào làm bài.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Các ví dụ cho từng từ loại, phép tu từ, câu đơn 
- HS: Ôn tập kiến thức theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
1. Các từ loại đã học:
HS theo rõi bảng trong SGK
 	Từ loại
Phó từ
Chỉ từ
Lượng từ
Động từ
Số từ
Danh từ
Tính từ
VD: 
Những, các...
VD : 
Một, hai...
 VD
Đã, sẽ, đang...
 VD
Này,nọ, kia...
c VD
Vui, buồn...
 VD
Hà Nội
Bảng... 
 VD
Đi, ném
ngủ...
 	v	 
2. Các phép tu từ :
	Các phép tu từ
 Phép so sánh Phép nhân hoá Phép ẩn dụ Phép hoán dụ 
3. Các kiểu cấu tạo câu:
	 	Câu 
	Câu đơn Câu ghép
Câu có từ là Câu không có 
 	từ là 
4. Các dấu câu đã học:
- Dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- Dấu phân cách các bộ phận câu: Dấu phẩy.
II. Luyện tập:
1. Đặt câu với mỗi từ loại:
 - HS đặt câu với các từ loại đã học 
 - GV kiểm tra, nhận xét .
2. Đặt câu có dùng một trong các phép tu từ đã học:
 - HS đặt câu 
 - GV kiểm tra, nhận xét.
3. Củng cố : 
- GV hệ thống kiến thức.
- Đấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi chấm, dấu chấm than có công dụng gì ?
4. Hướng dẫn: 
- Đặt câu với mỗi biện pháp tu từ đã học. 
- Chuẩn bị bài ôn tập tổng hợp.
.............................................................................................................................................
Ngày giảng.6a6b.. 
Tiết 136: Ôn tập tổng hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập tổng hợp kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
- HS có khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn Ngữ Văn.
- Có năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cả 3 phân môn.
3. Thái độ: 
- Có ý thức vận dụng các kiến thức tổng hợp làm bài tập.
II. Chuẩn bị : 
- GV: 	Kiến thức về các phân môn Ngữ Văn.
- HS: Đọc trước bài Tr 162, 163 tìm hướng trả lời câu hỏi.
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 :Hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung cơ bản.
HS nhắc lại những nội dung cơ bản của 3 phần : Văn , Tiếng Việt, TLV
HS vận kiến thức đã học vào làm bài
GV hướng dẫn HS làm phần trắc nghiệm
 GV hướng dẫn HS làm dàn bài
HS thảo luận theo nhóm để tìm ý
GV kiểm tra theo nhóm, sửa sai, bổ xung, cho HS ghi
I. Nội dung cơ bản:
1. Phần văn bản:
- Đặc điểm thể loại 
- Nội dung của các văn bản 
- Nội dung, ý nghĩa của các văn bản nhật dụng
2 - Phần Tiếng Việt :
- Các từ loại, C DT,CĐT,CTT
- Các thành phần chính của câu. 
- Các biện pháp tu từ.
3 - Phần tập làm văn :
- Dàn bài của bài văn tự sự .
- Ngôi kể, thứ tự kể.
- Cách làm bài văn tự sự.
- Thế nào là văn miêu tả.
- Các thao tác cơ bản của văn miêu tả.
- Cách làm bài văn miêu từ : Tả cảnh, tả người.
II .Cỏch ụn tập và kiểm tra đỏnh giỏ:
1- Phần trắc nghiệm :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
ĐA B D C D C A C C B
2 - Phần tự luận :
* Dàn bài :
I - Mở bài : Giới thiệu khung cảnh bữa cơm chiều.
II - Thân bài : Kể và tả sự việc .
- Việc gì?
- Bắt đầu ra sao? xảy ra ntn?
- Kể và tả về bố, mẹ: Khuôn mặt, thái độ , giọng nói...
III - Kết bài : Nêu cảm nghĩ của bản thân về sự việc đó.
3. Củng cố : 
- GV hệ thống kiến thức.
4. Hướng dẫn: 
- Xem lại cỏc kiến thức cú liờn quan
- ễn tập 3 phõn mụn giờ sau thi kỡ II. 
.......................................................................................................................................
Ngày giảng ..................
Tiết 137- 138 : KIỂM TRA tỔng hỢP cuỐi HỌC Kè II
I. mục tiêu 
1. Kiến thức
- Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của ba phần văn , tiếng việt và tập làm văn trong sách Ngữ văn 6 tập 2
2. Kĩ năng :
- Vận dung linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của ba phần trong bài kiểm tra .
- Đánh giá năng lực vân dụng núi riêng và kĩ năng làm văn nói chung để tạo lập một bài viết.
3. Thỏi độ :
- Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
II. chuẩn bị
1.GV: 
2.HS: Ôn tập và chuẩn bị
III. tiến trình
1. ổn định
2. Bài mới
 ( Đề thi phũng giỏo dục )
Ngày giảng 6a .............6b......
 Tiết 139 : Chương trình Ngữ văn địa phương
 Di tớch lịch sử - văn hoỏ danh lam thắng cảnh tỉnh Tuyờn Quang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được giỏ trị của một số di tớch lịch sử - văn húa,danh lam thắng cảnh tiờu biểu tỉnh Tuyờn Quang.
2. Kĩ năng:
- Biết ghi chộp lại những đặc điểm nổi bật của cỏc di tớch lịch sử - văn húa, cỏc danh lam thắng cảnh ở địa phương.
3. Thái độ:
- Yờu quý , trõn trọng giỏ trị của cỏc di tớch lịch sử - văn húa,cỏc danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Tự hào về cỏc di tớch lịch sử - văn húa , cỏc danh lam thắng cảnh ở địa phương.
II. Chuẩn bị :
1.GV: tranh ,ảnh di tớch, danh thắng 
2.HS : sưu tầm tranh, ảnh 
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra : Kiểm tra việc sưu tầm bài tập của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1: HD tỡm hiểu khỏi quỏt về di tớch, danh lam thắng cảnh ở Tuyờn Quang:
GV: giao nhiệm vụ cho hs :
- Hóy tỡm cỏc di tớch, danh lam thắng cảnh ở Tuyờn Quang ?
HS: tỡm / trỡnh bày/ bổ sung
GV: nhận xột
HĐ2: HD tỡm hiểu một số di tớch lịch sử - văn húa ở Tuyờn Quang.
GV: cho hs thảo luận nhúm về nguồn gốc, giỏ trị cỏc di tớch
HS: thảo luận/ đại diện trỡnh bày/ nhận xột /bổ sung
GV: cho hs xem ảnh cỏc di tớch lịch sử - văn húa: Đền Hạ, thành cổ Tuyờn Quang, khu di tớch lịch sử Tõn Trào, 
GV:nhận xột/ kết luận/đọc tham khảo về cỏc di tớch. 
HĐ3: HD tỡm hiểu một số danh thắng ở Tuyờn Quang
GV:cho hs xem ảnh thỏc Bản Ba, Động Tiờn
HS: quan sỏt ảnh
GV:Em hóy trỡnh bày những hiểu biết của bản thõn về thỏc Bản Ba(Chiờm Hoỏ)
HS: trỡnh bày/ nhận xột
GV: nhận xột, kết luận về giỏ trị của danh lam thắng cảnh thỏc Bản Ba.
GV: Em hóy giới thiệu túm tắt về thắng cảnh Động Tiờn (Hàm Yờn )
HS: trỡnh bày/ nhận xột
GV: nhận xột, kết luận về giỏ trị của danh lam thắng cảnh Động Tiờn .
GV: cho hs đọc tham khảo tài liệu .
I. Khỏi quỏt về di tớch , danh lam thắng cảnh ở Tuyờn Quang:
- Tuyờn Quang là tỉnh cú nhiều di tớch lịch sử- văn húa và danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Đền Hạ, thành cổ Tuyờn Quang, khu di tớch lịch sử Tõn Trào, thỏc Bản Ba, Động Tiờn
II.Một số di tớch lịch sử - văn húa ở Tuyờn Quang.
- Thành cổ Tuyờn Quang nằm trong lũng thị xó Tuyờn Quang, tương truyền xõy dựng năm 1592. Thành được xõy dựng hỡnh vuụng, mỗi mặt cú một cử hỡnh bỏn nguyệt. Thành là nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng. Thành cổ Tuyờn Quang được xếp hạng là di tớch lịch sử cấp quốc gia.
- Khu di tớch lịch sử Tõn Trào thuộc huyện Yờn Sơn (Tuyờn Quang ), là thủ đụ khu giải phúng, thủ đụ khỏng chiến- nơi Bỏc Hồ và trung ư

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Giáo án liên quan