Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 101-108
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ năm chữ
- Cỏc khia niệm vần chõn, vần lưng, vần liền, vần cỏch được củng cố lại
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ
- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ
3. Thái độ:
- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng .
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Một số đoạn thơ 5 chữ
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK
III. TIẾN TRÌNH :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
: - Nhớ đặc điểm của thể thơ bốn chữ - Nhớ một số vần cơ bản - Nhận diện được thể thơ bốn chữ - Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoặc tự sỏng tỏc thờm cỏc bài thơ bốn chữ - Soạn bài : "Cô Tô" . Ngày giảng 6a....................6b................. Tiết 103 : Cô Tô ( Nguyễn Tuân) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Giúp học sinh : - Vẻ đẹp đất nước ở một vựng biển đảo - Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản 2.Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc hiểu văn bản kớ cú yếu tố miờu tả - Trỡnh bày suy nghĩ cảm nhận của bản thõn về vựng đảo Cụ Tụ sau khi học song văn bản 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 2. Học sinh : Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi sgk III. Tiến trình : 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : Hoạt động của thầy- Trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn giọng đọc/ đọc mẫu HS đọc HS đọc chú thích * giới thiệu về tác giả, tác phẩm. GV giới thiệu thêm về đoạn trích: đoạn kí trích trong bút kí cùng tên ghi lại những cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ và hình ảnh con người lao động đáng yêu GV kiểm tra một số chú thích 2, 3, 4, 5 10, 11. HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản. GV:Văn bản trên tả cảnh gì ? ( Tả cảnh thiên nhiên và con người trên đảo Cô Tô ) GV:Văn bản được tả theo trình tự nào ?Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục văn bản ? HS:- Đ1: Từ đầu -> ở đây: Cảnh Cô Tô sau khi trận bão đi qua - Đ2: Tiếp -> nhịp cánh: cảnh mặt trời mọc trên biển - Đ3: đoạn còn lại: Cảnh sinh hoạt trên đảo GV:Tác giả nhận xét chung về đảo Cô Tô như thế nào ? HS: trả lời GV:Hãy cho biết tác giả tả CôTô trên những phương diện nào? HS: trả lời GV:Các phương diện đó được tả như thế nào? HS: trả lời GV:Em hiểu "xanh mượt" là xanh như thế nào ? "Lam biếc" là màu xanh như thế nào? "vàng ròn" là màu vàng như thế nào? HS: trả lời GV:Xác định các từ chỉ mức độ ?Tác giả sử dụng từ loại gì ? HS: trả lời GV:Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của đảo CôTô ? HS: trả lời GV:Để tả được cảnh đẹp ấy tác giả đã chọn vị trí quan sát như thế nào ? ( Trèo lên nóc đồn -> Cao) GV:Vị trí quan sát đó có lợi gì? ( Quan sát rộng, bao quát toàn cảnh) GV:Tác giả có cảm xúc gì khi ngắm đảo CôTô? ( càng thấy yêu mến hòn đảo như bất kì người dân chài nào-> đoạn văn dạt dào cảm xúc gắn bó , yêu thương của tác giả với CôTô) GV:Đọc đoạn văn trên em có cảm xúc gì? GV:Nếu được đứng trên vị trí như tác giả em thấy thế nào? GV:Qua miêu tả cảnh đảo sau cơn bão, em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam quanh ta ? HS:Thiên nhiên ban tặng cho con người những cảnh đẹp đầy sức sống, tô điểm cho đời sống con người thêm phong phú) I. Đọc - tìm hiểu chú thích 1.Tác giả 2.Tác phẩm - Từ khó II. Tìm hiểu văn bản: * Tìm hiểu chung: - Bố cục :3 đoạn *Tèm hiểu chi tiết 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo CôTô sau khi trận bão đi qua - Một ngày trong trẻo, sáng sủa - Cây trên núi đảo: thêm xanh mượt - Nước biển: Lam biếc hơn hết - Cát: Vàng ròn hơn nữa -> Tính từ miêu tả, từ chỉ mức độ -> Vẻ đẹp trong trẻo, bao la, tươi sáng của đảo CôTô 3. Củng cố : - Đọc lại đoạn văn - Tả lại cảnh CôTô sau một ngày dông bão? 4. Hướng dẫn : - Học thuộc lòng: Cây trên núi-> giã đôi - Phân tích cảnh trên đảo - Đọc đoạn còn lại ( chuẩn bị bài theo cõu hỏi) . Ngày giảng 6a....................6b................. Tiết 104 : Cô Tô ( tiếp) ( Nguyễn Tuân) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Giúp học sinh : - Vẻ đẹp đất nước ở một vựng biển đảo - Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản 2.Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc hiểu văn bản kớ cú yếu tố miờu tả - Trỡnh bày suy nghĩ cảm nhận của bản thõn về vựng đảo Cụ Tụ sau khi học song văn bản 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 2. Học sinh : Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi sgk III. Tiến trình : 1. Kiểm tra : - Phân tích hình ảnh thiên nhiên trên vùng đảo Cô Tô sau cơn bão ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy -Trò Nội dung HĐ1: Học sinh nhắc lại kiến thức giờ học trước. GV:Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão ? HS:Thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô sau cơn bão: Trong trẻo, bao la, tươi sáng giàu sức sống HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô HS đọc đoạn 2 từ: Mặt trời rọi lên-> là là nhịp cánh. GV:Ngày thứ sáu trên đảo, tác giả có ý định gì? GV:Tác giả chọn vị trí quan sát như thế nào ? HS:Đứng đầu mũi đảo, rình mặt trời lên GV:Tại sao tác giả không chọn vị trí trên cao như đoạn 1? HS:Đứng đầu mũi đảo sẽ nhìn rõ cảnh mặt trời từ từ lên trên vùng đảo Cô Tô GV:"Rình" là hành động như thế nào? HS:Được bố trí trước, chờ đợi một sự kiện gì đó sắp sảy ra GV:Có thể thay bằng từ nào? tại sao tác giả không chọn từ đó? HS: thể hiện sự chờ đợi, mong chờ một điều kì lạ GV:Trước khi mặt trời mọc, cảnh thiên nhiên trên đảo được nhận xét như thế nào ? HS: trả lời GV:Cảnh mặt trời mọc được miêu tả như thế nào? (Mặt trời nhú dần dần ) GV:Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? So sánh như thế nhằm mục đích gì? GV:Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, cánh liên tưởng của tác giả ? HS: trả lời GV:Tác giả có nhận xét gì về vị trí của mặt trời lúc đó? GV:Theo em vẻ đẹp của mặt trời lên được đánh giá như thế nào? ( là quà tặng vô giá cho người dân lao động) GV:Em biết có những bài văn, bài thơ nào miêu tả cảnh mặt trời mọc ? so sánh với cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô ? HS: trả lời GV:Cảnh mặt trời mọc như một bức tranh, em hãy bình về bức tranh này? HS: bỡnh GV: Cảnh mặt trời mọc như một bức tranh có không gian 3 chiều: Mặt trời màu đỏ nằm trong nền trời xanh in xuống biển màu nước xanh, tạo thành một tấm gương lớn phản chiếu cả một góc trời rộng lớn, tạo cảm giác rộng lớn, tráng lệ.) GV:Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả ? HS: Sử dụng ngôn ngữ chính xác, độc đáo, rất riêng, có nhiều sáng tạo) GV:Vì sao tác giả có thể miêu tả hay như vậy ? HS: Khả năng quan sát, miêu tả rất riêng, thể hiện tình yêu mến gắn bó với thiên nhiên) HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh sinh hoạt và lao động trên biển. HS đọc đoạn 3 GV:Miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo, tác giả tập trung tả hình ảnh nào? HS: trả lời GV:Quanh cái giếng trên đảo mọi việc diễn ra như thế nào? HS: trả lời GV:Cảnh đó được tác giả đánh giá như thế nào? ( như trong đất liền) GV:Quan sát bức tranh SGK và nêu nhận của em về cuộc sống trên đảo? GV:Đọc câu cuối đoạn văn và nêu cảm nhận của em? ( thanh bình) HĐ4: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản. GV:Em có nhận xét gì về cách quan sát và tả cảnh của tác giả? GV:Cách sử dụng từ ngữ có đặc điểm gì? GV:Đoạn kí giúp em hiều gì về thiên nhiên và con người trên đảo CôTô? GV:Qua văn bản nhà văn Nguyễn Tuân đã bồi đắp thêm tình cảm nào trong em ? (Tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình yêu ngôn ngữ dân tộc ) HS đọc ghi nhớ SGK HĐ5: Hướng dẫn học sinh luyện tập HS viết đoạn văn. GV gọi 2,3 học sinh đọc đoạn văn- Lớp nhận xét. I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão. 2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo: - Chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi - Mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ quả trứng -> Phép so sánh, liên tưởng sáng tạo, nhận xét tinh tế -> Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, tinh khôi - Mặt trời: hồng hào,thăm thẳm. đường bệ trên mâm bạc -> Màu sắc hài hoà, phép ẩn dụ-> vẻ đẹp kì ảo mà rất thực 3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo: - Bao nhiêu là người, bao nhiêu là thuyền -> Không khí vui vẻ, rộn ràng, thanh bình III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, có tính gợi hình cao. - Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng. 2. Nội dung: * Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc (trên biển, trên sông, trên núi) 3. Củng cố : - Em thích nhất đoạn nào trong bài? Vì sao? - Cảnh mặt trời lên được tả như thế nào? - Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo: 4. Hướng dẫn : - Đọc kĩ văn bản ,nhớ được cỏc chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu - Hiểu ý nghĩa của cỏc hỡnh ảnh so sỏnh - Tham khảo một số bài viết về đảo Cụ Tụ để hiểu và thờm yờu mến một vựng của tổ quốc - Ôn tập văn miêu tả người giờ sau viết bài văn số 6. . Ngày giảng. 6a..6b.. Tiết 105 - 106 : viết tập làm văn tả người I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua tiết viết bài, nhằm đánh giá HS trên các phương diện sau: - Biết cách làm văn tả người qua bài thực hành viết - Trong khi thực hành biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã học ở các tiết trước 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng: Diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp... 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các kĩ năng viết văn miêu tả vào bài viết. II. Chuẩn bị : - GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm. - HS: Ôn tập văn miêu tả người III. Tiến trình : 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Đề bài: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...) * Đáp án - Biểu điểm + Đáp án : - Thể loại: Văn miêu tả ( Tả người) - Nội dung: Tả về người thân và thể hiện được quan hệ thân thiết của người viết. + Dàn ý : * Mở bài :Giới thiệu khái quát về ngời mình định tả * Thân bài : Tả chi tiết - Hình dáng - Tính tình - Hành động, cử chỉ, việc làm - Tình cảm - Quan hệ với người xung quanh và quan hệ với mình. * Kết bài: Nêu cảm nghĩ , nhận xét về đối tượng miêu tả. + Biểu điểm - Điểm 9 - 10: Hiểu rõ đề, miêu tả được toàn diện và làm nổi bật hình ảnh người thân, mối quan hệ, văn viết có tình cảm, hành văn lu loát, bài viết có cấu tạo rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi thông thường, trình bày sạch đẹp. - Điểm 7- 8 :Nội dung rõ ràng, làm nổi bật được đối tượng miêu tả, diễn đạt
File đính kèm:
- Tuan 26.doc