Giáo án Ngữ văn 6 - Học Kỳ I - Tuần 18, 19

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Giúp HS kể được những câu chuyện có ý nghĩa.

2. Về kỹ năng:

- rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm.

3. Về thái độ:

- Qua những câu chuyện được kể rút ra được bài học bổ ích cho bản thân

- HS bình tĩnh, tự tin, có ý thức tôn trọng tập thể trong khi trình bày bài làm trước lớp.

- Yêu thích văn tự sự , giao tiếp ngôn ngữ t/ Việt trong sáng.

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

2. Học sinh

- Chuẩn bị đề bài ở nhà theo yêu cầu của GV

C -Tiến trình.

1. Ổn định lớp: Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà.

3. Bài mới.

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )

Chúng ta đã được học các truyện VHDG, được viết các bài kiểm tra kể truyện đời thường, giờ học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập, củng cố lại nội dung các truyện đã được học và rèn luyện khả năng diễn đạt miệng về một câu chuyện mà các em yêu thích nhất.

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Học Kỳ I - Tuần 18, 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà. 
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Chúng ta đã được học các truyện VHDG, được viết các bài kiểm tra kể truyện đời thường, giờ học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập, củng cố lại nội dung các truyện đã được học và rèn luyện khả năng diễn đạt miệng về một câu chuyện mà các em yêu thích nhất.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: tổ chức cho HS kể truyện (33phút) 
- GV nhắc lại yêu cầu của giờ học, phần chuẩn bị bài ở nhà của HS
- Trên cơ sở đã chuẩn bị bài ở nhà yêu cầu các em xem lại nội dung truyện mình sẽ kể
* Yêu cầu: kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, tr. Ngụ ngôn, đã học hay truyện đời thường, tr. Tưởng tượng.
+ Truyện kể phải rõ ràng, mạch lạc
+ Bằng lời văn của HS,…
- GV lần lượt gọi từng HS kể
- HS kể xong các em khác nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét tổng kết, cho điểm các bài hay.
I - Chuẩn bị.
1. Học sinh xem lại phần chuẩn bị bài ở nhà:
- Các nhóm thảo luận xem lại đề bài đã chuẩn bị ở nhà
II - Kể chuyện.
*3 Hoạt động 3: (4 phút )
4. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học, ý thức học tập của học sinh.
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:.............................................................................................................................
.................................................................................................................................................
* Tồn tại:..................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 70: chương trình ngữ văn địa phương
Bài 2. Sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái.
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Biết các sinh hoạt văn hóa dân gian ở Yên Bái, màu sắc địa phương và ý nghĩa của sinh hoạt văn hóa dân gian
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá các thể loại văn học.
3. Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn phát huy những giá tri văn hóa dân gian truyền thống
- Tham gia các hoạt động văn hóa ở địa phương một cách có văn hóa và có ý thức tự hào, yêu quý quê hương mình.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà. 
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Mỗi một dân tộc, một vùng quê đều có những nét văn hóa dân gian tiêu biểu, đó là cái bản sấc riêng của mỗi vùng miền. Yên Bái một vùng quê với nhiều dân tộc anhn em sinh sống, giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu qua một số nét văn hóa dân gian tiêu biểu của quê hương.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: (10 phút) 
- Gọi Hs đọc bài trong sách Ngữ Văn địa phương
H: Em hiểu lễ hội là gì ?
*3 Hoạt động 3: (12 phút)
- HS đọc sgk và tiến hành thảo luận học tập theo 4 nhóm
H: Em hãy kể tên một số lễ hội tiêu biểu của các dân tộc ở Yên Bái ?
- GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả
- GV nhận xét, bổ sung
*4 Hoạt động 4: (7 phút)
- HS đọc sgk
H: Em hiểu thế nào là diễn xướng nghệ thuật dân gian ?
H: Kể tên một số hình thức diễn xướng ở Yên Bái ?
*5 Hoạt động 5: (6 phút)
H: Kể tên một số trò chơi dân gian ở Yên Bái ?
I - Lễ hội dân gian.
- Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hộp, mang tính cộng đồng cao, diễn ra trong một chu kỳ không gian - thời gian nhất định. Lễ hội gồm hai phần: Lễ và Hội:
+ Lễ là các nghi thức, nghi lễ thờ cúng mang tính chất thiêng liêng
+ Hội là các trò chơi dân gian đi kèm.
II - Một số lễ hội tiêu biểu ở Yên Bái.
1. Lễ hội xuống đồng (lễ hạ điền)
- Được tỏ chức vào tháng 11 hoặc tháng 6 âm lịch.
2. Lễ hội xên bản, xên mường của dân tộc Thái
- Được tổ chức vào dịp rằm tháng giêng
3. Lễ hội Gầu tào của dân tộc Mông
III - diễn xướng nghệ thuật dân gian.
- Gồm có múa, hát dân ca, biểu diễn nhạc cụ dân tộc,…
- Múa xòe, hạn khuống của người Thái; múa gậy tiền của người Dao; hát lượn, khắp của người Tày; diễn xướng khèn, đàn môi của người Mông,…
IV - Trò chơi dân gian
- Tung còn của người Thái, Tày
- Ném pao, đánh quay, đẩy gậy, bắn nỏ,… của người Mông
- Chơi đu của người Mường
- Kéo co bơi chải của người Kinh
*6 Hoạt động 6: (4 phút )
4. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học, ý thức học tập của học sinh.
5. Dặn: HS về học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:.............................................................................................................................
.................................................................................................................................................
* Tồn tại:..................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 71: chương trình ngữ văn địa phương
Bài 3. Di tích, danh - thắng Yên Bái.
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Biết được các di tích lịch sử - văn hóa và các danh - thắng ở Yên Bái, nhất là ở tại địa phương
- Biết được nguồn gốc, ý nghĩa, giá trị của di tích, danh - thắng.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các di tích - thắng cảnh.
3. Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn phát huy những giá tri vcủa các di tích lịch sử - văn hóa, danh - thắng, tự hào, yêu quý quê hương mình.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà. 
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Lịch sử loài người đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển, các di tích, phong tục, tín ngưỡng,… là những tài sản vô giá mà các thế hệ trước đã để lại. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về một số di tích, danh lam thắng cảnh ở quê hương Yên Bái.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: (15 phút) 
- Trên cơ sở các tổ đã chuẩn bị bài ở nhà GV tổ chức cho các tổ (nhóm) xem lại kết quả 
- Gọi đại diện tổ một lên trình bày kể tên các di tích lịch sử - văn hóa ở Yên Bái.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét
*3 Hoạt động 3: (10 phút)
- Gọi đại diện tổ 3 lên trình bày
- Các tổ 1,2, 4 nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá 
*4 Hoạt động 4: (10 phút)
- GV hướng dẫn HS đọc bài tham khảo trong sách Ngữ Văn địa phương.
I - Các di tích lịch sử - văn hóa ở Yên Bái.
II - Các danh thắng và du lịch sinh thái ở Yên Bái.
III - Thông tin cơ bản về một số di tích, danh thắng Yên Bái.
*5 Hoạt động 5: (4 phút )
4. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học, ý thức học tập của học sinh.
5. Dặn: HS về học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:.............................................................................................................................
.................................................................................................................................................
* Tồn tại:..................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 72: trả bài kiểm tra học kỳ I
A - Mục tiờu.
Giỳp HS:
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã được học về các phân môn ngữ văn trong học kỳ I lớp 6.
- Thấy được khả năng ghi nhớ, nắm vững kiến thức đã học về Văn học và Tiếng Việt trong khả năng vận dụng làm bài kiểm tra
- Thấy được năng lực làm văn kể chuyện đời thường và tác phẩm văn học thể hiện qua những ưu, nhược điểm của bài viết
- Biết bám sát yêu cầu của đề bài ra, yêu cầu vận dụng các kiến thức đã được học để sửa chữa bài viết của mình.
2. Về kỹ năng:
- HS tự đánh giá được năng lực học môn Ngữ Văn của mình và tự biết sửa lỗi trong bài viết
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện, kỹ năng liên kết văn bản
3. Về thỏi độ:
- Cú thỏi độ yờu thớch học văn.
- Có thái độ cẩn thận hơn khi viết văn
B - Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn:
- Chấm bài, phõn loại bài theo thang điểm.
2. Học sinh:
- Xem lại đề, xõy dựng lại dàn bài.
C - Tiến trỡnh.
1. ổn định lớp: Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: khụng
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
*1 Hoạt động 1: Nờu lại đề ( 15 phỳt )
H: Em hãy nhắc lại đề bài và cho biết yêu cầu của đề bài và mức độ cần thể hiện
- HS trả lời. GV nhận xét và cung cấp đáp án
*2 Hoạt động 2: Trả bài (15 phút)
- GV nờu nhận xột chung về bài làm của HS, lấy một số bài tiờu biểu làm vớ dụ cụ thể.
H: Em sẽ làm thế nào để khắc phục các lỗi của mình ?
- Nghiên cứu kỹ lại đề bài
- Tập viết lại bài theo dàn bài đó chữa
- Rốn luyện chữ viết
- Đọc cỏc bài văn tham khảo
*3 Hoạt động 3: (12 phỳt) Giải đỏp thắc mắc.
- GV giải đỏp cỏc thắc mắc của HS
- Vào điểm: phõn loại kết quả bài kiểm tra
Giỏi…..Khỏ…..TBỡnh……Yếu….Kộm……
I - Tỡm hiểu lại yờu cầu của đề bài *Đề bài: (...)
*Đáp án:
- Văn học
- Tiếng Việt
- Tập làm văn
II - Nhận xột.
1. Ưu điểm:
- Về ND: Nhìn chung các em đã có sự chuẩn bị bài, làm được bài theo yêu cầu của đề kiểm tra
- Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ, câu văn lưu loát, không mắc nhiều lỗi về ngữ pháp, c.tả, về cách dùng từ...
2. Nhược điểm:
- Về ND: Còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn giữa các truyện truyền thuyết với cổ tích, cụm danh từ với danh từ,… bài tập làm văn câu văn nhiều em còn lủng củng, rời rạc.
- Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác.
3. Hướng khắc phục:
*4 Hoạt động 4: ( 3 phỳt )
4. Củng cố: GV nhận xột giờ học, ý thức của HS
5. Dặ

File đính kèm:

  • docTuan 18-19.doc