Giáo án Ngữ văn 6 học kì I - Bùi Thị Tuyết

3.Thỏi độ:

Bồi dưỡng học sinh lũng yờu nước và tinh thần tự hào dõn tộc, tinh thần đoàn kết. Giỏo dục học sinh lũng tự hào về trớ tuệ, văn húa của dõn tộc ta.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

 1. Giáo viên: + Soạn bài

 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

 + Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

 2. Học sinh: + Soạn bài

 + Su tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 ngời con chia tay lên rừng xuống biển.

 + Su tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.

III- Phương phỏp: giảng bỡnh, vấn đỏp, nờu vấn đề,

- Kỹ thuật: động nóo, sơ đồ tư duy.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục

 1. Ôn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.

 

 

doc196 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 học kì I - Bùi Thị Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................................................
Đã kiểm tra ngày..... tháng .....năm 2013
Tuần 9 Tiết 33 Ngày soạn: 16/10/2013
Ngôi kể Và lời kể trong văn tự sự
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
- Khỏi niệm ngụi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riờng của mỗi ngụi kể.
 2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngụi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
3. Thỏi độ: HS bieỏt sửỷ duùng ủuựng ngoõi keồ khi taùo vaờn baỷn tửù sửù.
ii. Chuẩn bị của GV và HS:
 1. Giáo viên: 
 - Soạn bài nghiên cứu bài 
 - Bảng phụ viết bài tập
 2. Học sinh: + Soạn bài
III- Phương phỏp: giảng giải, vấn đỏp, nờu vấn đề, 
- Kỹ thuật: động nóo, sơ đồ tư duy.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY Giáo dục:
 1. ổn định tổ chức 
 2. KTBC: Trình bày đoạn văn tự giới thiệu về mình?
 3.Giảng bài mới
 HĐ1. Khởi động
 Ngôi Kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động 2: 
? Khi em kể cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện hành động gì?
- Khi kể chuyện ta đã thực hiện hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
? Trong quá trình giao tiếp với người khác, em thường xưng hô như thế nào?
- Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em
? Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xưng tôi nữa không?
- Như vậy, trong quá trình kể chuyện, để đạt được mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi là lựa chọn ngôi kể.
? Vậy em hiểu ngôi kể là gì?
* GV treo bảng phụ- HS đọc? Người kể là ai? Người kể có xuất hiện trong đoạn truyện không?
? Người kể đã gọi các nhân vật trong truyện như thế nào?
- Cách kể như vậy là kể theo ngôi thứ ba.
? Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể đóng vai trò chứng kiến, quan sát mọi sự việc xáy ra. ? Vậy kể như thế có ưu điểm gì?
? Hãy thay ngôi kể thứ nhất vào đoạn văn và nhận xét?
- Rất khó vì khó tìm được một người có thể có mặt ở khắp mọi nơi như vậy.
*HS đọc đoạn văn 2
? Đoạn 2 kể theo ngôi nào? làm sao em nhận ra điều đó?
? Khi kể theo ngôi thứ nhất như vậy, người kể sẽ kể được những gì?
? Ngôi kể thứ nhất có vai trò ntn?
? Hãy thử thay ngôi kể thứ ba vào và nhận xét; đoạn văn có sự thay đổi không?
- Không thayđổi nhiều, chỉ làm người kể giấu mình
? Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai, Dế Mèn hay nhà văn Tô Hoài?
? Vậy em thấy khi chọn ngôi kể thứ nhất để kể sẽ có mấy trường hợp xảy ra? đó là những trường hợp nào?
- Đọc phần ghi nhớ SGK?
Hoạt động 3:
* Đọc yêu cầu của bài tập
? ở bài tập này, em sẽ thay đổi ngôi kể như thế nào?
? Thay đổi như vậy, em thấy đoạn mới có gì khác với đoạn cũ?
* Đọc và thực hiện yêu cầu của bài tập 2
? Xác định ngôi kể trong truyện Cây bút thần?
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: 
 1. Ngôi kể:
àNgôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
2. Vai trò của ngôi kể: 
 a. VD: SGK
 b. Nhận xét
 * Đoạn văn 1:
- Người kể chuyện là tác giả dân gian, không xuất hiện trong câu chuyện.
- Người kể đã gọi tên các nhân vật trong tên bằng chính tên gọi đó( vua, cậu bé, viên quan....)
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể giấu mình, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng.
- Cách kể này mang tính khách quan có thể kể linh hoạt, tự do mọi việc xảy ra.
 * Đoạn văn 2:
- Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi".
- Khi chọn ngôi kể như vậy, người kể sẽ trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói được ý nghĩ, tình cảm của mình.
- Ngôi thứ nhất:
+ Tôi có thể là chính tác giả
+ Tôi có khi là nhân vật trong truyện. 
 * Ghi nhớ: SGK - tr89
II. Luyện tập: 
 Bài tập 1:
Thay ngôi kể và nhận xét
- Thay tất cả các từ "tôi" bằng từ "Dế Mèn" hoặc từ "Mèn"
- Ta thấy đoạn văn mới nhiều tính khách quan như đang xảy ra.
Bài tập 2: Thay tất cả các từ "Thanh, chàng" bằng "tôi". ta thấy đoạn văn mới mang tính chủ quan, thân thiết.
Bài tập 3:
 Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ ba vì không có nhân vật nào xưng tôi trong truyện. 
Bài tập 4: Kể theo ngôi thứ ba vì:
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khách quan rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện.
 4 . Củng cố :
 - Ngôi kể ? Vai trò của ngôi kể ?
5. Hướng dẫn học bài học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện bài tập.
- Kể lại truyện Thạch sanh bằng ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh.
- Xem trước bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
V. Rỳt kinh nghiệm 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 34 Ngày soạn: 1/10/2013
 Ngôi kể Và lời kể trong văn tự sự
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
- Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riờng của mỗi ngụi kể.
 2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngụi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự và làm bài tập 
3. Thỏi độ: HS bieỏt sửỷ duùng ủuựng ngoõi keồ khi taùo vaờn baỷn tửù sửù.
ii. Chuẩn bị của GV và HS:
 1. Giáo viên: 
 - Soạn bài nghiên cứu bài 
 - Bảng phụ viết bài tập
 2. Học sinh: + Soạn bài
III- Phương phỏp: giảng giải, vấn đỏp, nờu vấn đề, 
- Kỹ thuật: động nóo, sơ đồ tư duy.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY Giáo dục:
 1. ổn định tổ chức 
 2. KTBC: - Ngôi kể ? Vai trò của ngôi kể ?
 3. .Giảng bài mới
 HĐ1. Khởi động
 Ngôi Kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động 2: Yêu càu HS nhắc lại lý thuyết 
Bài tập 1:
 Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất? 
Thay ngôi (đóng vai): ngôi 1 (tôi, ta).
Bài 2 . Kể lại một câu chuyện đã học.
 * Yêu cầu: 
 - Nắm vững cốt truyện
 - Kể chi tiết nội dung vốn có của câu chuyện.
 - Giữ nguyên nhân vật, bố cục của câu chuyện.
 - Phải có cảm xúc đối với nhân vật.
 Bài tập 3:
Cú mấy ý kiến về chức năng của tự sự, cũn ý kiến của em ra sao?
a. Tự sự nhằm để thụng bỏo cỏc sự việc đó xảy ra.
b. Tự sự để biểu hiện số phận, phẩm chất con người.
c. Tự sự nhằm bày tỏ thỏi độ khen chờ đối với người và việc.
d. Tự sự nhằm nờu lờn một vấn đề cú ý nghĩa.
- Chức năng của tự sự là:
d. Tự sự nhằm nờu lờn một vấn đề cú ý nghĩa 
 Bài tập 4: Theo em, kể chuyện để làm gỡ? Cụ thể hơn, khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gỡ?
Bài tập 5 Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba?
 Bài tập 6 Tưởng tượng mình là một nhân vật trong truyện để kể lại. Cần chọn nhân vật chính hoặc nhân vật có khả năng bao quát toàn bộ câu chuyện.
 Bài tập 7 Kể về cuộc gặp gỡ của em với một vài nhân vật trong truyện cổ tích.
I.Ôn Lại Lý thuyết 
1 Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: 
 2. Vai trò của ngôi kể: 
II. Luyện tập: 
 Bài tập 1:
Thay ngôi kể và nhận xét
- Ta thấy đoạn văn mới nhiều tính khách quan như đang xảy ra.
- Thay ngôi3 thành ngôi 1 ta thấy đoạn văn mới mang tính chủ quan, thân thiết.
Bài tập 3:
- Chức năng của tự sự là:
d. Tự sự nhằm nờu lờn một vấn đề cú ý nghĩa 
Bài tập 4: - Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc, để giải thớch, để khen, để chờ,...Đối với người kể là thụng bỏo, cho biết, giải thớch. Đối với người nghe là tỡm hiểu, biết.
Bài tập 5Kể theo ngôi thứ ba vì:
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khách quan rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện.
HS làm 
GV nhận xét sửa chữa
4 . Củng cố :
 - Ngôi kể ? Vai trò của ngôi kể ?
5. Hướng dẫn học bài học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện bài tập.
- Kể lại truyện Thạch sanh bằng ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh.
- Xem trước bài: Thứ tự kể trong văn tự sự.
- Soạn: ông lão đánh cá và con cá vàng
V. Rỳt kinh nghiệm 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 35 Ngày soạn: 1/10/2013
 Hướng dẫn đọc thêm
 Văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng
(Truyện cổ tớch của A. Pu-skin)
 I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: 
 - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một TP truyện cổ tớch thần kỡ. 
 - Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ.
 - Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện. - Kể lại được cõu chuyện.
3. Thái độ: 
- Có thái độ nhìn nhận đánh giá một cách nghiêm túc, tự rút ra đc bài học giáo dục cho bản thân.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1. Giáo viên: 
 - Soạn bài
 - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 2. Học sinh: + Soạn bài
III- Phương phỏp: giảng bỡnh, vấn đỏp, nờu vấn đề,phõn tớch 
- Kỹ thuật: động nóo, sơ đồ tư duy.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY Giáo dục: 
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Trình bày nội dung ý nghĩa của truyện Cây bút thần
 3. Giảng bài mới
 HĐ1. Khởi động
 Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện cổ tích dân gian Nga, Đức được A. Pu-skin viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch đây là truyện cổ tích thú vị, rất quen thuộc với người đọc Việt Nam.
Hoạt động 2: 
* HS đọc phần chú thích- ghi nhớ vài nét về đậi thi hào Nga Pu- skin? 
? Văn bản ÔLĐClà truyện cổ tích được xây dựng trên một hệ thống sự việc kể theo trình tự thời gian. Dựa vào đó, em hãy kể lại các sự việc chính của truyện ?
? Tìm hiểu chú thích?
? Bài chia làm mấ

File đính kèm:

  • docgiao anvan 6 2014 2015.doc
Giáo án liên quan