Giáo án ngữ văn 6 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng
Tuần 1
Tiết 1 đến tiết 4
Con Rồng chỏu Tiờn;
Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Tuần 2
Tiết 5 đến tiết 8
Thỏnh Giúng;
Từ mượn;
Tỡm hiểu chung về văn tự sự.
n cảm truyện “Con rồng chỏu tiờn”? - Kể. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Về nhà: - Học bài và đọc phần “Đọc thờm”. - Tập kể diễn cảm truyện “Con rồng chỏu tiờn”. Soạn bài “Bỏnh chưng bỏnh giầy” để tiết sau học. . Rỳt kinh nghiệm:........................................................................... Giáo án cả năm ngữ văn 6,7,8,9 theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2013-2014 mới Liên hệ đt 0168.921.86.68 Tiết: 2 (Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thờm) Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong văn bản Bỏnh chưng, bỏnh giầy II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lừi lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm thuộc nhúm truyền thuyết thời kỳ Hựng Vương. - Cỏch giải thớch của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nụng – một nột đẹp văn hoỏ của người Việt, 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chớnh trong truyện. * Kĩ năng sống: - Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với việc phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3.Thỏi độ: Giỏo dục học sinh lũng tự hào về trớ tuệ, văn húa của dõn tộc ta. III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: Giỏo viờn: Nghiờn cứu tài liệu, soạn bài. Tranh làm bỏnh chưng, bỏnh giầy trong ngày Tết của nhõn dõn. Học sinh: Học thuộc bài cũ. Soạn bài mới chu đỏo. IV.Tiến trỡnh tiết dạy: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) H: Trỡnh bày ý nghĩa của truyện “Con rồng chỏu tiờn”? Giải thớch, suy tụn nguồn gốc cao quớ, thiờng liờng của cộng đồng người Việt. Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhõn dõn ta ở mọi miền của đất nước ta. 3. Bài mới: (1’) Hằng năm, mỗi khi mựa xuõn về Tết đến, nhõn dõn ta – con chỏu của cỏc vua Hựng từ miền ngược đến miền xuụi, vựng rừng nỳi cũng như vựng biển, lại nụ nức, hồ hởi chở lỏ dong, xay đỗ, gió gạo gúi bỏnh. Quang cảnh ấy làm chỳng ta thờm yờu quớ, tự hào về nền văn húa cổ truyền, độc đỏo của dõn tộc và như làm sống lại truyền thuyết “Bỏnh chưng, bỏnh giầy” trong ngày Tết. Đõy là truyền thuyết giải thớch phong tục làm bỏnh chưng, bỏnh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kớnh Trời, Đất và tổ tiờn của nhõn dõn, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ụng ta trong việc tỡm tũi, xõy dựng nền văn húa đậm đà màu sắc, phong vị dõn tộc. TL Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kiến thức 10’ HĐ1 HĐ2 I. Tỡm hiểu chung: H: Em hóy nờu cỏch đọc, kể văn bản? - Đọc: Giọng chậm rói, tỡnh cảm, chỳ ý lời núi của Thần trong giấc mộng của Lang Liờu, giọng õm vang, xa vắng. Giọng vua Hựng đĩnh đạc,chắc, khỏe. - Kể ngắn gọn nhưng đủ ý và mạch lạc. 1. Đọc, kể, tỡm hiểu chỳ thớch? - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn bản. - Đọc văn bản H: Em hóy nhận xột cỏch đọc của bạn? - Nhận xột. H: Qua việc chuẩn bị ở nhà và nghe bạn đọc, em nào cú thể kể lại cõu truyện? - HS kể. - GV nhận xột sau khi HS kể xong. - Gọi 1 HS đọc cỏc chỳ thớch 1,2,3,4,7,8,9,12,13. - Đọc chỳ thớch. 2. Bố cục H: Truyện gồm cú mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn? - Truyện cú ba đoạn: Đoạn 1: Từ đầu …. “chứng giỏm”: Hựng Vương chọn người nối ngụi. Đoạn 2: Tiếp theo...“Hỡnh trũn”: Cuộc đua tài dõng lễ vật. Đoạn 3: phần cũn lại – kết quả cuộc thi tài. 15’ HĐ3 HĐ3 II. Tỡm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn 1. - Đọc 1. Hoàn cảnh, ý định, cỏch thức vua Hựng chọn người nối ngụi. H: Vua Hựng chọn người nối ngụi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hỡnh thức gỡ? - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đó yờn, vua cú thể tập trung chăm lo cho dõn được no ấm; vua đó già, muốn truyền ngụi. - í của vua: Người nối ngụi phải nối được chớ vua, khụng nhất thiết phải là con trưởng. - Hỡnh thức: Điều vua đũi hỏi mang tớnh chất một cõu đố đặc biệt để thử tài (nhõn lễ Tiờn Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngụi). - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đó yờn, vua cú thể tập trung chăm lo cho dõn được no ấm. Vua đó già muốn truyền ngụi. - í của vua: Người nối ngụi phải nối được chớ vua, khụng nhất thiết phải là con trưởng. - Hỡnh thức: Điều vua đũi hỏi mang tớnh chất một cõu đố đặc biệt để thử tài (nhõn lễ…truyền ngụi cho). Trong truyện cổ dõn gian nước ta cũng như nhiều nước trờn thế giới thường cú những tỡnh huống mang tớnh chất những “cõu đố”. Điều Vua Hựng đũi hỏi cỏc hoàng tử đỳng là một “cõu đố” một “bài toỏn” khụng dễ gỡ giải được. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Đọc. 2. Cuộc đua tài dõng lễ vật? H:Việc cỏc lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon chứng tỏ điều gỡ? Hỡnh thức Hựng Vương thử tài cỏc con như ụng thầy ra cho học trũ một đề thi, một cõu đố để tỡm người tài giỏi, thụng minh đồng thời cũng là người hiểu được ý mỡnh. Cỏc lang suy nghĩ, vắt úc cố hiểu ý vua cha, “Chớ” của vua là gỡ? í của vua là gỡ? Làm thế nào để thỏa món cả hai? Cỏc lang đó suy nghĩ theo kiểu thụng thường hạn hẹp, như cho rằng ai chẳng vui lũng, vừa ý với lễ vật quớ hiếm, cỗ ngon, nhưng sang trọng. Nhưng sự thật càng biện lễ hậu, họ càng xa rời ý vua, càng khụng hiểu cha mỡnh. Và cõu chuyện vỡ thế mà cũng trở nờn hấp dẫn. - Cỏc lang khụng hiểu ý cha mỡnh. a. Cỏc lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon – khụng hiểu ý vua cha. H: Lang Liờu tuy cũng là Lang nhưng khỏc cỏc Lang ở điểm nào? - Chàng mồ cụi mẹ, nghốo, thật thà, chăm việc đồng ỏng. b. Lang Liờu. - Mồ cụi mẹ, nghốo, thật thà, chăm việc đồng ỏng. H: Vỡ sao Lang Liờu buồn nhất? - Vỡ chàng khú cú thể biện được lễ vật như cỏc anh em, chàng khụng chỉ tự xem mỡnh kộm cỏi mà cũn tự cho rằng khụng làm trũn “chữ” hiếu với vua cha. H: Lang Liờu được thần giỳp đỡ như thế nào? - Chàng nằm mộng thấy thần đến bảo: “Trong trời đất, khụng cú gỡ quớ bằng hạt gạo. Chỉ cú gạo mới nuụi sống con người và ăn khụng bao giờ chỏn…Hóy lấy gạo làm bỏnh mà lễ Tiờn Vương”. - Chàng được thần mỏch bảo lấy gạo làm bỏnh vỡ gạo nuụi sống người, ăn khụng chỏn lại làm ra được H: Sau khi thần mỏch bảo Lang Liờu đó làm gỡ? - Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh làm thành hai thứ bỏnh khỏc nhau: bỏnh hỡnh trũn (bỏnh giầy) và bỏnh hỡnh vuụng (bỏnh chưng). - Lang Liờu làm hai thứ bỏnh khỏc nhau: bỏnh hỡnh trũn (bỏnh giầy), bỏnh hỡnh vuụng (bỏnh chưng). Sự thụng minh, thỏo vỏt của chàng. H: Em cú nhõn xột gỡ về cỏch làm bỏnh của Lang Liờu? - Thể hiện sự thụng minh, thỏo vỏt của chàng. H: Vỡ sao trong cỏc con vua, chỉ cú Lang Liờu được thần giỳp đỡ? * Thảo luận trả lời. - Trong cỏc lang (con vua), chàng là người “thiệt thũi nhất” - Tuy là lang nhưng từ khi lớn lờn, chàng “ra ở riờng, chỉ chăm lo việc đồng ỏng, trồng lỳa, trồng khoai”. Lang Liờu thõn là con vua nhưng phận thỡ rất gần gũi dõn thường. - Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần: “Hóy lấy gạo làm bỏnh mà lễ Tiờn Vương”. Cũn cỏc lang khỏc chỉ biết cỳng Tiờn Vương sơn hào hải vị - những mún ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành cỏc mún ăn ấy thỡ con người khụng làm ra được. - Gọi HS đọc đoạn 3. - Đọc. 3. Kết quả cuộc thi tài. H: Đến ngày tế lễ Tiờn Vương, vua Hựng chọn bỏnh của ai để tế lễ Trời, Đất cựng Tiờn Vương? - Chọn bỏnh của Lang Liờu. -Hựng Vương chọn bỏnh của Lang Liờu để tế Trời Đất cựng Tiờn Vương. H: Vỡ sao hai thứ bỏnh của Lang Liờu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiờn Vương và Lang Liờu được chọn nối ngụi vua? -Lang Liờu xứng đỏng nối ngụi vua. Chàng là người hội đủ cỏc điều kiện của một ụng vua tương lai, cả tài, cả đức. Quyết định của vua thật sỏng suốt. - í vua cũng là ý dõn Văn Lang, ý trời. * Thảo luận trả lời. - Hai thứ bỏnh đú cú ý nghĩa thực tế (quớ trọng nghề nụng, quớ trọng hạt gạo nuụi sống con người và là sản phẩm do chớnh con người làm ra). - Hai thứ bỏnh cú ý tưởng sõu xa (tượng Trời, tượng Đất, tượng muụn loài). - Hai thứ bỏnh do vậy hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức của con người cú thể nối chớ vua. Đem cỏi quớ nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chớnh tay mỡnh làm ra mà tiến cỳng Tiờn Vương, dõng lờn cha thỡ đỳng là người con tài năng, thụng minh, hiếu thảo, trõn trọng những người sinh ra mỡnh. - Lang Liờu được truyền ngụi vua. 8’ HĐ3 HĐ3 III. Tổng kết. H: Truyền thuyết “Bỏnh chưng, bỏnh giầy” cú ý nghĩa gỡ? - Trong kho tàng truyện cổ dõn gian Việt Nam cú một hệ thống truyện hướng tới mục đớch trờn như: “Sự tớch trầu cau” giải thớch nguồn gốc của tục ăn trầu; “Sự tớch dưa hấu” giải thớch nguồn gốc dưa hấu… Cũn “Bỏnh chưng bỏnh giầy” giải thớch nguồn gốc hai loại bỏnh là bỏnh chưng và bỏnh giầy. - Lang Liờu – nhõn vật chớnh, hiện lờn như một người anh hựng văn húa. Bỏnh chưng, bỏnh giầy cú ý nghĩa bao nhiờu thỡ càng núi lờn tài năng, phẩm chất của Lang Liờu bấy nhiờu. * Thảo luận trả lời: - Giải thớch nguồn gốc sự vật - Đề cao lao động, đề cao nghề nụng. - Thể hiện sự thờ kớnh Trời, Đất, tổ tiờn của nhõn dõn ta. 1. Nội dung: - Truyện vừa giải thớch nguồn gốc của bỏnh chưng, bỏnh giầy, vừa phản ỏnh thành tựu văn minh nụng nghiệp ở buổi đầu dựng nước - Đề cao lao động, đề cao nghề nụng. - Thể hiện sự thờ kớnh Trời, Đất, tổ tiờn của nhõn dõn ta. H: Nhận xột của em về nghệ thuật của truyện? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Truyện cú nhiều chi tiết nghệ thuật tiờu biểu cho truyện dõn gian (nhõn vật chớnh – Lang Liờu – trải qua cuộc thi tài, được thần giỳp đỡ và được nối ngụi vua…). - Đọc 2. Nghệ thuật: - Truyện cú nhiều chi tiết nghệ thuật tiờu biểu cho truyện dõn gian. 3’ HĐ4 HĐ4 IV. Luyện tập H: Đọc truyện này em thớch nhất chi tiết nào? Vỡ sao? - Trả lời 4’ HĐ5: Củng cố HĐ5 - Giới thiệu học sinh bức tranh ở SGK. - Xem tranh. H: Nờu nội dung của bức tranh? - Cảnh nhõn dõn ta nấu bỏnh chưng, bỏnh giầy trong ngày Tết. H: í nghĩa của phong tục ngày Tết nhõn dõn ta làm bỏnh chưng, bỏnh giầy? Khi đún xuõn hoặc mỗi khi được ăn bỏnh chưng, bỏnh giầy, bạn hóy nhớ tới truyền thuyết về hai loại bỏnh này, sẽ thấy bỏnh ngon dẻo, thơm, bựi, dịu ngọt hơn gấp bội - Đề cao nghề nụng, đề cao sự thờ kớnh Trời, Đất và tổ tiờn của nhõn dõn ta. Cha ụng ta đó xõy dựng phong tục tập quỏn của mỡnh
File đính kèm:
- GIAO AN VAN 6 CO KY NANG SONG TRON BO CHUAN.doc