Giáo án Ngữ văn 12 (chi tiết)
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Giúp Học sinh nắm được
1. Kiến thức:
Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học VIỆT NAM (VHVN) từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMT8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX
3. Thái độ, tư tưởng:
Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án .
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm
,0 Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bài bố cục bài văn nghị luận là 3,0 điểm. - Điểm trừ tối đa với những bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 2,0 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả là 1,0 điểm. Tiết: 16 Ngày soạn: 14 .09. 2012 THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 01- 12 - 2003 - Cô-phi An-nan - Lớp 12A1 tiết.......... .. Ngày................Sĩ số: 29 Vắng................................ Lớp 12A2 tiết............ Ngày................Sĩ số 31 Vắng................................ Lớp 12A3 tiết............ Ngày................Sĩ số....34 Vắng................................ I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Giúp Học sinh nắm được 1. Kiến thức: - Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi cá nhân. Nhận thức rõ trách nhiệm của các quốc gia và từng các nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm họa. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn bản nhật dụng. Cảm nhận được sức thuyết phục của bài văn. 3. Thái độ, tư tưởng: Tự nhận thức tính nóng bỏng của cuộc chiến phòng chốngAIDS hiện nay trên thế giới, xác định trách nhiệm của mỗi cá nhân khi tham gia cuộc chiến này. - Ra quyết định: Xác định những việc cá nhân và xã hội cần làm để góp phần vào cuộc chiến chôngd AIDS. - Giao tiếp: Trao đổi hiện trạng cuộc chiến chống AIDS hiện nay. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án . - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới theo HDHB. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút (có đáp án kèm theo) Câu 1: Anh ( chị ) rình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời và mục đích chính bản “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh ? Câu 2: Những giá trị cơ bản của “Tuyên ngôn độc lập” 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC ? Dựa vào SGK, em hãy trình bày một vài nét về tác giả Cô-phi An-nan? HS: Dựa vào SGK và phát biểu. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Sinh ngày 8 – 4 - 1938 tại Ga-na (Châu Phi) - Năm 1997: là người thứ bảy và là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc. - Đảm nhiệm chức vụ này trong hai nhiệm kì, từ tháng 1 - 1997 đến tháng 1 - 2007. - Thao tác 2: Tìm hiểu chung về văn bản. ? Nêu lên hoàn cảnh ra đời bức thông điệp? + HS: Phát biểu. + GV: Giới thiệu thể loại của văn bản: ? Bản thông điệp có ý nghĩa như thế nào? + HS: Phát biểu. 2. Văn bản: a. Hoàn cảnh ra đời: Được viết và gửi nhân dân thế giới nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003. b. Ý nghĩa: + Cảnh báo và kêu gọi thế giới trước vấn nạn hiểm hoạ chung toàn cầu, toàn nhân loại ? Bức thông điệp đề cập đến vấn đề gì? Bức thông điệp đề cập đến vấn đề gì? ? Mở đầu bản thông điệp, tác giả nhắc lại vấn đề gì? ? Vấn đề này được thực hiện như thế nào? ? Tác giả đã công bố những kết quả mà chúng ta đã đạt được là gì? II- Đọc – hiểu văn bản. 1. Vấn đề được nêu trong bản thông điệp: - Vấn đề: phòng chống AIDS. - Là vấn nóng bỏng, bức thiết của toàn nhân loại và đe doạ nghiêm trọng con người + đang hoành hành đề cần đặt lên vị trí hàng đầu, vì: + là vấn đề, lây lan với tốc độ đáng báo động và ít có dấu hiệu suy giảm + làm tuổi thọ con người bị giảm sút nghiêm trọng, gây tỉ lệ tử vong cao + những cách thức cạnh tranh khác không quan trọng bằng vấn đề HIV/AIDS 2. Cuộc chiến phòng chống AIDS: a. Diễn biến cuộc chiến: - Dẫn lại những điều được các nước nhất trí để đánh bại HIV/AIDS: cam kết, nguồn lực và hành động. - Đã có cam kết, nguồn lực đã được tăng lên, nhưng hành động còn quá ít so với yêu cầu thực tế b. Công bố một số kết quả đạt được: - Ngân sách cho phòng chống AIDS tăng lên đáng kể - Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao, sốt rét được thông qua - Ngày càng nhiều công ty áp dụng chính sách phòng chống AIDS tại nơi làm việc - Các nhóm từ thiện luôn đi đầu trong cuộc chiến chống AIDS; có hoạt động tích cực, phối hợp với chính phủ và các tổ chức khác. ? Tác giả đã làm thế nào để cho việc tổng kết tình hình thực tế của mình trung thực, đáng tin cậy? + HS: Trả lời. ? Tác giả đã nêu những tồn tại nào của tình hình phòng chống HIV/AIDS? + HS: Trả lời. c. Nêu lên những mặt chưa đạt được: - Nạn dịch vẫn hoành hành, có ít dấu hiệu suy giảm - Mỗi phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV - Tuổi thọ bị giảm sút nghiêm trọng. - Tốc độ lây lan đáng báo động ở phụ nữ - Lây lan sang những trước đây an toàn, đặc biệt là Đông Âu và toàn bộ châu Á - Cảnh báo về việc không hoàn thành mục tiêu vào năm 2005. ? Cách trình bày của bức thông điệp có tính toàn diện và bao quát như thế nào? ? Những dẫn chứng và tình hình được tác giả trình bày như thế nào? ? Cách trình bày của tác giả còn như thế nào để tác động trực tiếp đến người nghe? ? Cách tổng kết của bức thông điệp như thế nào? Hướng vào việc gì? d. Cách trình bày: - Toàn diện và bao quát: + mặt làm được và chưa tốt + tại các khu vực khác nhau trên thế giới + trong những giới tính, lứa tuổi khác nhau + những hành động của quốc gia và các tổ chức, công ty, nhóm từ thiện - Cụ thể, rõ ràng: số liệu, tình hình được chọn lọc và kịp thời - Sáng tạo trong cách trình bày để tác động trực tiếp đến người nghe: “Trong năm qua, mỗi phút đồng hồ của một ngày trôi đi, có khoảng 10 người bị nhiễm HIV” - Cách tổng kết: có trọng tâm và điểm nhấn vào “hành động của chúng ta vẫn quá ít so với yêu cầu thực tế” ? Tác giả đã kêu gọi các quốc gia và tổ chức phải có những hành động gì trong việc phòng chống AIDS? + HS: Thảo luận chung và trả lời. ? Đối với mỗi người, tác giả kêu gọi và nhắc nhở điều gì? + HS: Trả lời. 3. Lời kêu gọi phòng chống AIDS: - Các quốc gia và tổ chức: + Phải nỗ lực hơn nữa trong hành động. + Phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự chính trị và hành động thực tế. - Với mọi người: + Phải công khai lên tiếng về AIDS, đối mặt với thực tế không mấy dễ chịu này. + Không vội vàng phán xét đồng loại mình + Không kì thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm bệnh. + Không ảo tưởng về sự bảo vệ bằng cách dựng lên hàng rào ngăn cách với người bị nhiễm HIV + Hãy sát cánh cùng ông trong cuộc chiến chống HIV/AIDS ? Bản thông điệp này tác động đến người đọc bằng cách trình bày như thế nào? ? Những câu văn, đoạn văn nào trong bản thông điệp gây cho ta cảm động nhiều nhất? 4. Sức lay động của bản thông điệp: - Lập luận đầy sức thuyết phục - Lí lẽ, tình cảm sâu sắc - Những câu văn cảm động: + “Hãy đừng để cái chết” + “Hãy cùng tôi này” III. Tổng kết: + GV: Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK Ghi nhớ: (SGK). + GV: Nêu yêu cầu của bài tập 1. Yêu cầu HS thảo luận và trình bày ý kiến. + GV: Tổng kết ý kiến của học sinh Hướng dẫn luyện tập ở nhà + GV: Nêu đề bài và hướng dẫn học sinh luyện tập ở nhà. IV. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Giả sử em có bạn thân là người mắc phải căn bệnh HIV/AIDS, em sẽ phải làm gì? 2. Bài tập 2: Viết một bài nghị luận bàn về thái độ của học sinh hiện nay với vấn đề HIV/AIDS. 3. Củng cố. - Nội dung và nghệ thuật cảu tác phẩm. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. Chuẩn bị bài: “Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ”. Soạn theo câu hỏi phần tìm hiểu đề GSK. Tiết: 17 -18 Ngày soạn: 15.09.2012 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Lớp 12A1 tiết.......... .. Ngày................Sĩ số: 29 Vắng................................ Lớp 12A2 tiết............ Ngày................Sĩ số 31 Vắng................................ Lớp 12A3 tiết............ Ngày................Sĩ số....34 Vắng................................ Lớp 12A1 tiết.......... .. Ngày................Sĩ số: 29 Vắng................................ Lớp 12A2 tiết............ Ngày................Sĩ số 31 Vắng................................ Lớp 12A3 tiết............ Ngày................Sĩ số....34 Vắng................................ I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Giúp Học sinh nắm được 1. Về kiến thức - Hệ thống hóa và nâng cao tri thức về làm văn nghị luận. - Biết làm bài nghị luận về tác bài thơ, đoạn thơ. 2. Về kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh. 3. Về thái độ, tư tưởng - Ra quyết định: Xác định được đối tượng nghị luận, những nội dung cần tìm hiểu về bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu nghị luận. - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật. - Tư duy sáng tạo: Phân tích, đối chiếu, bình luận về vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật cuat bài thơ, đoạn thơ. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án . - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới theo HDHB. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung chính của bản thông điệp mà tác giả muốn gửi tới toàn nhân loại là gì? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV Gọi học sinh đọc đề bài ? Khi tìm hiểu đề, ta cần xác định những vấn đề gì? ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Vẻ đẹp của núi rừng trong đêm trăng khuya được miêu tả như thế nào? ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ có gì khác hình ảnh ẩn sĩ trong thơ cổ? ? Vì sao lại nói bài thơ vừa có tính chất cổ điển, vừa hiện đại. ? Nêu nhận đinh chung về bài thơ? ? Khẳng định lại những giá trị bài thơ? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài 2 ? Khi tìm hiểu đề trong đề bài này, ta cần xác định những vấn đề gì? ? Mở bài, ta cần giới thiệu điều gì? Có gì khác với cách giới thiệu về một bài thơ? ? Khí thế của cuộc kháng chiến chống pháp được miêu tả như thế nào? ? Nhận xét gì về việc sử dụng thể thơ lục bát của nhà thơ Tồ Hữu? + Cách dùng từ ngữ, hình ảnh? + Cách vận dụng BPTT? + Giọng thơ ở đây như thế nào? ? Khẳng định lại những giá trị đoạn thơ? ? Nêu đối tượng
File đính kèm:
- Giao an van Luan Q1 T1.doc