Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 73

A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

-Giúp cho hs thấy được ưu và khuyết điểm của bài văn.

-Giúp cho hs chữa các câu sai,khắc phục lỗi chính tả

-Giúp HS hệ thống lại kiến thức, củng cố cho HS về kiến thức làm văn.

B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học

 1.Phương tiện thực hiện :

 - TLTK, sgk

 -Thiết kế bài kiểm tra

 2.Cách thức tiến hành dạy học:

 -Gv phát đề kiểm tra

 -HS làm bài

 C.Tiến trình tổ chức dạy học:

 1.Ổn định lớp

 2.Kiểm tra bài cũ: không

3.Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 73, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân môn : Làm văn
Tiết : 73
Ngày soạn: 09/03 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
 RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6 (Làm ở nhà)
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
-Giúp cho hs thấy được ưu và khuyết điểm của bài văn.
-Giúp cho hs chữa các câu sai,khắc phục lỗi chính tả… 
-Giúp HS hệ thống lại kiến thức, củng cố cho HS về kiến thức làm văn.
B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học
 1.Phương tiện thực hiện :
 - TLTK, sgk
 -Thiết kế bài kiểm tra
 2.Cách thức tiến hành dạy học:
 -Gv phát đề kiểm tra
 -HS làm bài
 C.Tiến trình tổ chức dạy học:
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng:
HĐ 1: HS nhắc lại yêu cầu của đề.
HĐ 2: GV gợi ý, định hướng nội dung phần tự luận & nêu đáp án phần trắc nghiệm
TT 1: Với yêu cầu phần tự luận cần thuyết minh những ý chính nào?
TT 2: Trong các ý đó, cần tập trung nhấn mạnh ý nào?
HĐ 3: Trả bài, nhận xét ưu khuyết điểm.
TT 1: GV nhận xét ưu khuyết điểm 
TT 2: Gọi HS sửa các lỗi sai để rút kinh nghiệm.
HĐ 4: Ra đề bài số 6
GV ghi đề, HS chép đề về nhà làm bài .
I.Đề bài:
 1.Phần trắc nghiệm: (4điểm)
 2. Phần tự luận (6 điểm)
Em hãy viết một văn bản thuyết minh giới thiệu về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi
II.Định hướng nội dung:
 1.Phần trắc nghiệm: (4điểm)
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
d
b
d
c
d
d
c
d
d
a
d
a
c
a
b
d
 2.Phần tự luận:
Cần đáp ứng các nội dung sau
I.Các tác phẩm chính:
 1.Văn: Quân trung từ mệnh tập,Đại cáo bình Ngô, Lam sơn thực lục Dư địa chí, Chí Linh sơn phú 
 2.Thơ: Ức Trai thi tập( Chữ Hán), Quốc âm thi tập( Chữ Nôm)
 II.Ng Trãi-nhà văn chính luận kiệt xuất
-Ông là nhà văn chính luận xuất sắc nhất vh trung đại VN.
-Tp: Đại cáo bình Ngô ,Quân trung từ mệnh tập
-Tư tưởng xuyên suốt: nhân nghĩa,yêu nước ,thương dân.
 ®Nhà văn chính luận bậc thầy:luận điểm vững chắc,lập luận sắc bén,giọng điệu linh hoạt.
 III.Ng Trãi-nhà thơ trữ tình sâu sắc:
-Tp: Ức Trai thi tập& Quốc âm thi tập
-Con người: anh hùng vĩ đại(yêu nước thương dân,thanh cao không ham danh lợi) & con người trần thế(nhân bản:đau nỗi đau con người,chứng kiến nghịch cảnh) 
-Khao khát dân sống no đủ,yên ấm,đất nước yên bình.
-Tình yêu thiên nhiên, quê hương,gia đình ,tình cha con,tình bạn…
 *Vài nét về ng thuật: 
- Thể loại:Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn(Việt hóa thơ Đường)
III.Trả bài:
 1.Nhận xét ưu khuyết điểm:
-Ưu điểm:
 + Phần trắc nghiệm làm tương đối tốt
 +Phần tự luận: Nắm đựơc yêu cầu của đề bài.
 Nắm được những điểm chính về nội dung & nghệ thuật trong các sáng tác của Nguyễn Trãi.
 Đa số các em làm đúng yêu cầu kiểu bài thuyết minh.
-Khuyết điểm:
 +Phần tự luận: Đa số chưa giới thiệu những nét chính về nghệ thuật trong sáng tác của Ng Trãi.
 Trình bày ý, bố cục chưa rõ
 Một số bài diễn đạt kém, không rõ nghĩa.
 2.Sửa lỗi:
-Dùng từ:
 +phê phán những con người biến thái về đạo đức®suy thoái
 + tâm hồn nhẹ cảm ®nhạy cảm
 +Ng Trãi đóng góp vào sự nghiệp cách mạng…®cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
-Diễn đạt:
 +Về thơ văn thì ông quan tâm sâu sắc nhất® Ông rất yêu thích văn chương.
 +Con người trần thế , thiên nhiên viết ra ( Không rõ)
 +lên án những nước qua chiếm nước ta( vụng)® lòng căm thù sâu sắc trứơc tội ác cướp nước của bọn giặc ngoại xâm.
-Sai kiến thức: trong kho tàng văn học dân gian…Ng Trãi
®Trong lịch sử văn học dân tộc…
-Sai ngữ pháp: Nhờ vận dụng hình ảnh từ ngữ quen thuộc, đã góp phần làm nên những tác phẩm hay và đặc sắc. (thiếu chủ ngữ)®Nhờ …quen thuộc, Ng Trãi đã tạo ra những tác phẩm hay, đặc sắc.
 3. Trả bài:
IV.Ra đề bài số 6:
 A.Đề bài:
 1.Viết một đoạn văn thuyết minh kết hợp miêu tả và biểu cảm) giới thiệu về trường em.(4điểm)
 2.Phân tích đoạn 1 trong văn bản “ Bình Ngô đại cáo”
 Từ : “ Từng nghe
 Việc nhân nghĩa cốt ở …
 ….Chứng cớ còn ghi” (6 điểm)
 B.Đáp án:
 1.Câu 1: Giới thiệu về ngôi trường( thuyết minh kết hợp miêu tả và biểu cảm)
-Nhìn từ xa: cổng trường, lớp học, hàng cây
-Đến gần: sân trường, ghế đá, hàng cây, bồn hoa, lối đi, phòng học, bàn ghế, bảng đen, các phòng chức năng…
-Các thầy cô giáo…
 2.Câu 2:
1. Lập trường của cuộc khởi nghĩa:
-Tư tưởng nhân nghĩa:.Thương yêu,chăm lo cho hạnh phúc nhân dân.
 .Trừ bạo ngược.
®Tư tưởng sáng ngời chính nghĩa.
-Lòng yêu nước,tự hào dân tộc:xác định độc lập chủ quyền
*Đại Việt- Nền văn hóa riêng: “vốn xưng văn hiến”
 -Phong tục tập quán riêng: “ptục Bắc_Nam cũng khác”
 -Lãnh thổ địa lí riêng: “núi sông bờ cõi đã chia”
 -Nền chính trị độc lập: “Triệu,Đinh…gây nền độc lập”
 -Nhân tài: “hào kiệt đời nào cũng có”
®Tự hào về dân tộc với truyền thống văn hóa lâu đời.
 Phản bác tư tưởng ngạo mạn của Hán triều.
-Giọng văn: sôi nổi ,hùng hồn, đanh thép.
-Lối viết: sánh đôi,đối chiếu Đại Việt-Trung Quốc; Bắc-Nam
ÞKhẳng định:
 + Đ Việt là 1 quốc gia độc lập,bình đẳng, ngang hàng.
 +Cuộc khởi nghĩa chống ngoại xâm của ta là chính nghĩa
 +Giặc Minh xâm lược,làm điều bạo tàn: phi nghĩa
C.Biểu điểm:
 1.Câu 1:
-Điểm 3,4:Đúng yêu cầu thể loại, trình bày được các ý trên, có cảm xúc, hình ảnh, giới thiệu được nét đặc sắc của ngôi trường.
-Điểm 1,2: Đúng yêu cầu thể loại, trình bày được một số ý trên
-Điểm 0:Viết vài dòng chiếu lệ, hoặc không liên quan đến yêu cầu của đề bài.
 2.Câu 2:
Điểm 5,6: đạt đầy đủ yêu cầu nêu trên. Văn viết có nét riêng
-Điểm 3,4: đạt những yêu cầu cơ bản về phương pháp nội dung. Có kỹ năng làm bài văn phân tích. Kết cấu hợp lí. Diễn đạt có sai sót nhưng không đáng kể
-Điểm 1,2: Bài viết chứng tỏ năng lực kém về nhiều mặt, hoặc sai lệch nhiều yêu cầu so với đề. Hoặc nội dung được nhưng lỗi diễn đạt quá nhiều
-Điểm 0: Viết vài dòng chiếu lệ. Hoặc viết rất nhiều nhưng không liên quan đến yêu cầu đề
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
-Làm bài số 6 cần lưu ý: câu 1: vận dụng tổng hợp 3 phương thức biểu đạt: thuyết minh, biểu cảm, miêu tả; câu 2: phân tích dựa trên kiến thức bài giảng văn.
-Soạn bài: “Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt”

File đính kèm:

  • doc73 Tra bai so 5.De bai so 6.doc
Giáo án liên quan