Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 53

A. Mục tiêu: Giúp HS nắm được

- giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ

- Nâng cao khả năng tự học, tự đọc cho học sinh

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy

1. Phương tiện thực hiện: - GV: SGV, SGK, STK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn

2. Cách thức tiến hành bài dạy - Phương pháp vấn đáp

 - Phương pháp quy nạp

 - Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức

C.Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc thuộc lòng bản phiên âm bài thơ “Thu hứng”

 2. Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì về tâm sự của Đỗ Phủ

3. Dạy bài mới

 Lời vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học thêm 3 tác phẩm: Lầu Hoàng Hạc-Thôi Hiệu, Nỗi oán của người phòng khuê-Vương Xương Linh, Khe chim kêu-Vương Duy

 Bài dạy

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2992 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 53, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 53 ĐỌC THÊM
Ngày soạn: 17/12 Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu ) - Thôi Hiệu
 Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán) - Vương Xương Linh
 Khe chim kêu (Điểu minh giản) - Vương Duy
Mục tiêu: Giúp HS nắm được 
- giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ
- Nâng cao khả năng tự học, tự đọc cho học sinh
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy
Phương tiện thực hiện: - GV: SGV, SGK, STK, giáo án
 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn
Cách thức tiến hành bài dạy - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp quy nạp
 - Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức
C.Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc thuộc lòng bản phiên âm bài thơ “Thu hứng”
 2. Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì về tâm sự của Đỗ Phủ
Dạy bài mới
 Lời vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học thêm 3 tác phẩm: Lầu Hoàng Hạc-Thôi Hiệu, Nỗi oán của người phòng khuê-Vương Xương Linh, Khe chim kêu-Vương Duy 
 Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY 
I.Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”- Thôi Hiệu
Thao tác 1: Đọc bài thơ
Thao tác 2: Nêu đôi nét về tác giả
Thao tác 3: Tìm những mối quan hệ được thể hiện trong bài thơ
Thao tác 4: Vì sao cảnh đẹp mà người ngắm cảnh lại buồn?
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bài thơ “Nỗi oán của người phòng khuê” – Vương Xương Linh
Thao tác 5: Đọc bài thơ
Thao tác 6: Nêu đôi nét về tác giả
Thao tác 7: Vì sao nhan đề là “Nỗi oán” nhưng mở đầu bài thơ lại miêu tả một phụ nữ “bất tri sầu”
Thao tác 8: nỗi oán ở đây là gì?
III. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài thơ “Khe chim kêu”- Vương Duy
Thao tác 9: Đọc bài thơ
Thao tác 10: nêu đôi nét về tác giả
Thao tác 11: Cảnh vật được miêu tả như thế nào?
Thao tác 12: Qua cảnh vật đó, em cảm nhận được điều gì về tâm trạng thi nhân?
IV. Hoạt động 4: Tổng kết
Bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”-Thôi Hiệu
Những mối quan hệ:
Xưa-nay: người xưa-người nay, hạc vàng ngày trước-lầu Hoàng Hạc ngày nay
Xa-gần: mây trắng, dòng sông, bãi cỏ-lầu Hoàng Hạc
thời gian: chiều tối-không gian : lầu Hoàng Hạc
Thực-hư: lầu Hoàng Hạc- Tâm tình của nhà thơ
Cảnh-tình: Lầu Hoàng Hạc- nỗi hoài cổ, thương kim, tư hương
Tất cả “cảnh”: xưa-nay, gần-xa, thực-hư đều “sử nhân sầu”
=> Cái đẹp có khả năng thanh lọc tâm hồn
Bài thơ “Nỗi oán của người phòng khuê”- Vương Xương Linh
câu 1: người thiếu phụ trong phòng khuê chẳng biết sầu→ người chồng ra trận lập công
câu 2: công việc muôn thuở của phụ nữ khuê các: trang điểm, ngắm cảnh→ lên cao, nhìn xa, bộc lộ tâm sự
câu 3: màu dương liễu → nhớ đến người chồng ngoài biên ải
câu 4: hối hận vì để chồng đi tìm ấn phong hầu→ oán cái án phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa-nguyên nhân li tử biệt
=> quá trình chuyển biến tâm trạng từ “bất tri sầu” sang “hối”
Bài thơ “Khe chim kêu”- Vương Duy
cảnh vật yên tĩnh:
nghe tiếng hoa quế rụng
trăng lên làm chim núi giật mình
tiếng chim thưa thớt
→ mượn động tả tĩnh
Tâm hồn tĩnh tại của thi nhân trong tiếng đêm xao động 
→ tả cảnh ngụ tình
Tổng kết
nội dung: thông qua bức tranh thiên nhiên thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và yêu cảnh đẹp, cảm thương cho con người của nghệ sĩ
nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình, mượn động tả tĩnh, ý tại ngôn ngoại
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
- nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ
- nắm đặc trưng nghệ thuật của thơ Đường
-Soạn bài: Trình bày một vấn đề

File đính kèm:

  • doc53 doc them.doc
Giáo án liên quan