Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 43

A. Mục tiêu: Giúp HS nắm được

- giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ

- rèn luyện lí năng tự học, tự đọc tác phẩm

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy

1. Phương tiện thực hiện: - GV: SGV, SGK, STK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn

2. Cách thức tiến hành bài dạy - Phương pháp quy nạp

 - Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức

C.Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:. Nêu đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

3. Dạy bài mới

Lời vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ đọc thêm 3 bài thơ: Vận nước, Cáo bệnh bảo mọi người, Hứng trở về để cảm nhận sâu sắc hơn tấm tình đời tha thiết mà nghệ sĩ xưa gửi gắm vào tác phẩm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 43, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 43 ĐỌC THÊM
Ngày soạn: 26/11 VẬN NƯỚC(Quốc tộ-Đỗ Pháp Thuận) 
 CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI(Cáo tật thị chúng- Mãn Giác)
 HỨNG TRỞ VỀ(Quy hứng- Nguyễn Trung Ngạn) 
Mục tiêu: Giúp HS nắm được 
- giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ
- rèn luyện lí năng tự học, tự đọc tác phẩm
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy
Phương tiện thực hiện: - GV: SGV, SGK, STK, giáo án
 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn
Cách thức tiến hành bài dạy - Phương pháp quy nạp
 - Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức
C.Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:. Nêu đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Dạy bài mới
Lời vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ đọc thêm 3 bài thơ: Vận nước, Cáo bệnh bảo mọi người, Hứng trở về để cảm nhận sâu sắc hơn tấm tình đời tha thiết mà nghệ sĩ xưa gửi gắm vào tác phẩm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: tìm hiểu bài thơ “Vận nước”
Thao tác 1: Đọc bài thơ
Thao tác 2: nêu đôi nét về thời đại và tác giả
Thao tác 3: hướng dẫn học sinh phân tích bài thơ
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ “Cáo bệnh bảo mại người”
Thao tác 1: Đọc bài thơ
Thao tác 2: Nêu đôi nét về triết lí nhà Phật
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh phân tích bài thơ
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài thơ “Hứng trở về”
Thao tác 1: Đọc bài thơ
Thao tác 2: nêu hướng phân tích bài thơ
Thao tác 3: hướng dẫn học sinh phân tích bài thơ
“Vận nước”- Đỗ Pháp Thuận
Đôi nét về thời đại và tác giả
đất nước ổn định sau nội chiến
Đỗ Pháp Thuận: nhà sư uyên bác
Vua Lê Đại Hành hỏi ông về vận nước, ông trả lời bằng bài thơ này
Hướng dẫn đọc thêm
hai câu đầu: mượn thiên nhiên để nói về vận nước
 + “mây quấn”: so sánh→ vận nước bền lâu→ tự hào, lạc quan
hai câu cuối: đường lối chính trị
+ “vô vi”: dùng đức để trị người
+ “ cư điện các”: điều hành việc chính sự
→thái bình →truyền thống của dân tộc
- nghệ thuật: triết lí, câu thơ có nội dung, hình thức như châm ngôn
“Cáo bệnh bảo mọi người”-Mãn giác
Triết lí nhà Phật: con người giác ngộ, hiểu được chân lí, nắm được quy luật sẽ vượt lên những cám dỗ bình thường
2. Hướng dẫn đọc thêm
-4 câu đầu: quy luật của tạo hoá: sinh-diệt→ vòng luân hồi
+ hoa rụng-hoa tươi
+con người trẻ-già
2 câu cuối: vẻ đẹp tâm hồn người
+ sức sống của hoa mai
+ niềm yêu đời lạc quan của con người
→ con người không thể sống vô nghĩa
- nghệ thuật: hình tượng nghệ thuật sinh động, có sức mạnh gợi cảm và truyền cảm
“Hứng trở về”-Nguyễn Trung Ngạn
nỗi nhớ quê hương chân thành, bình dị
 + hình ảnh dân dã
 + nhớ về quê nhà nghèo khó
niềm tự hào về đất nước
+ mong mỏi ngày trở về
+ nỗi nhớ quê thầm kín
→ tấm lòng yêu nứơc sâu sắc
nghệ thuật: hình ảnh dân dã, cách nói chân tình, đối lập
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài cũ:
- Đọc và xem lại nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ
 - Soạn bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
 + Đọc kĩ bài thơ: bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ→ xác định những từ ngữ mà bản dịch thơ dịch chưa chính xác
 + Nêu hướng phân tích bài thơ
 + Suy nghĩ gì về tình bạn được thể hiện trong bài thơ

File đính kèm:

  • doc43 doc them.doc
Giáo án liên quan