Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 42

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác

Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dung từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay

B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy

1.Phương tiện thực hiện: - GV: SGV, SGK, STK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn

2. Cách thức tiến hành bài dạy - Phương pháp vấn đáp

 - Phương pháp quy nạp

 - Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức

C.Tiến trình bài dạy

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 42 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tiếp theo)
Ngày soạn: 22/11
Mục tiêu: Giúp HS
Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác
Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dung từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy
1.Phương tiện thực hiện: - GV: SGV, SGK, STK, giáo án
 - HS: SGK, vở ghi, vở soạn
Cách thức tiến hành bài dạy - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp quy nạp
 - Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức
C.Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” 
 2. Nêu nét đặc sắc của bài thơ so với những bài thơ khác 
Dạy bài mới
Lời vào bài: Hôm nay, chúng ta học tiếp về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY 
Hoạt động 1: Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Thao tác 1: Đọc đoạn hội thoại trang 113
Thao tác 2: Nhận xét những biểu hiện cụ thể của PCNN sinh hoạt trong đoạn hội thoại trên?
Thao tác 3: Vì sao ngôn ngữ trong pcnn sinh hoạt phải cụ thể?
Thao tác 4: Nhận xét về cách sử dụng các kiểu câu, từ ngữ trong đoạn hội thoại trên?
Thao tác 5: Làm sao để phân biệt người này và người khác trong giao tiếp bằng ngôn ngữ?
 Hoạt động 2: Luyện tập để củng cố kiến thức
Thao tác 6: làm các bài tập sgk trang 127
TT7: HS đọc ghi nhớ sgk
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Tính cụ thể
có địa điểm và thời gian cụ thể
có người nói, người nghe cụ thể
có mục đích nói
có cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ (kèm ngữ điệu)
Tính cảm xúc
mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ tình cảm qua giọng điệu
những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt
kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc
Tính cá thể
mỗi người có vốn từ ngữ ưa dùng riêng, cách nói riêng
=> PCNN sinh hoạt là pc mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày
III. Luyện tập
*Ghi nhớ: sgk
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài cũ:
- Nắm được những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Đọc trước 3 bài đọc thêm: “Vận nước”, “Cáo bệnh bảo mọi người”, “Hứng trở về”
- Cảm nhận chung về 3 bài thơ
- Cảm nhận được điều gì về con người của 3 nhà thơ qua 3 tác phẩm trên
- Nêu hướng phân tích từng bài thơ

File đính kèm:

  • doc42 pcnn sinh hoat.doc
Giáo án liên quan