Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 24

A.Mục tiêu bài học: Giúp HS

-Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài băn tự sự.

-Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài băn tự sự.

B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học

 1.Phương tiện thực hiện :

 -SGK, SGV, TLTK

 -Thiết kế bài học

 2.Cách thức tiến hành dạy học:

 -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp

 -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức.

C.Tiến trình tổ chức dạy học:

 1.Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ:

-Tóm tắt VB Tấm Cám.

-Phân tích : + số phận và hoàn cảnh của Tấm?

 + Sự đấu tranh để giành hạnh phúc của Tấm?

-Suy nghĩ của em về kết thúc truyện?

 3.Giới thiệu bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên phân môn 	: làm văn
Tiết 	 	: 24
Ngày soạn 	: 24/10/09
Tên bài mới : MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A.Mục tiêu bài học: Giúp HS
-Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài băn tự sự.
-Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài băn tự sự.
B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học
 1.Phương tiện thực hiện :
 -SGK, SGV, TLTK
 -Thiết kế bài học
 2.Cách thức tiến hành dạy học:
 -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp
 -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức.
C.Tiến trình tổ chức dạy học:
 1.Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ:
-Tóm tắt VB Tấm Cám.
-Phân tích : + số phận và hoàn cảnh của Tấm?
 + Sự đấu tranh để giành hạnh phúc của Tấm?
-Suy nghĩ của em về kết thúc truyện?
 3.Giới thiệu bài mới:
 4.Tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
HĐ 1: HDHS tìm hiểu phần I
TT 1: Thế nào là miêu tả & biểu cảm?
TT2: Miêu tả & biểu cảm trong VB tự sự có khác so với miêu tả & biểu cảm thông thường?
TT3: Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả & biểu cảm trong VB tự sự?
TT 4: HS làm BT 
HĐ 2: HDHS tìm hiểu phần II.
TT 1: HS làm BT 1
TT 2: GV gợi ý HS thảo luận làm BT
TT 3: HS lần lượt trả lời các câu hỏi BT 3
TT4: HS đọc ghi nhớ/76
HĐ 3: HDHS luyện tập
TT1: GV HD HS làm BT 1 tại lớp
TT2: Yêu cầu HS VN làm
I.Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:
 1.Miêu tả và biểu cảm:
 a.Miêu tả:
Giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, cảnh vật...làm cho nó như đang hiện ra trước mắt.
 b.Biểu cảm:
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh và khơi gợi sự đồng cảm của người đọc.
 2.Miêu tả & biểu cảm trong văn tự sự khác với miêu tả & biểu cảm thông thường vì 
Mục đích chính vẫn là tự sự, miêu tả và biểu cảm chỉ là cách kết hợp, bổ sung thêm làm cho văn bản tự sự thêm sinh động, hấp dẫn.
 3.Để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, cần căn cứ:
-Văn tự sự: có cốt truyện, nhân vật , sự việc và các chi tiết...
Nhưng chỉ có vậy văn bản sẽ khô khan, kết hợp tự sự & miêu tả khiến VB hấp dẫn, sinh động hơn.
-Hiệu quả của việc kết hợp miêu tả & biểu cảm trong văn tự sự là: sự tác động của văn bản đó tới sự nhận thức, tình cảm của người đọc.
 4.Văn bản trên là đoạn tự sự.
Vì: có nhân vật, sự việc
-Nhân vật: cô gái & chàng trai chăn cừu
-Sự việc: một đêm thức trắng
* Các yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp cho đoạn văn trở nên sinh động hấp dẫn và giàu chất thơ hơn.
II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự:
 1.Bài tập điền từ: sgk/75
a. Liên tưởng b. Quan sát c. Tưởng tượng
 2. Bài 2: 
a. Quan sát b. Tưởng tượng c. Liên tưởng
 3. Bài 3:
 a.Biểu cảm: trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá thông qua việc miêu tả đối tượng.
 b. Muốn viết được văn biểu cảm thì cần quan sát và vận dụng vốn kiến thức để hình thành cảm xúc, rung động với đối tượng.
 c. Các yếu tố có vai trò quan trọng để biểu cảm là :
-Quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh tế
-Vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức
-Những sự vật, sự việc khách quan lay động trái tim người kể.
*Ghi nhớ: sgk/76
III. Luyện tập:
 1.Bài 1:
 a.HS tự làm
 b. Phân tích yếu tố miêu tả & biểu cảm: sgk
* Tác dụng: miêu tả & biểu cảm giúp văn bản tự sự trên trở nên sinh động, hấp dẫn.
 2.Bài 2: HS VN làm.
D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
-Nắm: + Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong VB tự sự
 + Các yếu tố quan trọng để miêu tả, biểu cảm đạt hiệu quả : quan sát, liên tưởng & tưởng tượng
 + Làm BT 2/76
-Soạn bài: Tam đại con gà & Nhưng nó phải bằng hai mày.
 +Đọc kĩ: tiểu dẫn, VB, phần chú thích
 +Soạn bài theo các câu hỏi sgk

File đính kèm:

  • doc24 Mta va bieu cam trong van tu su.doc
Giáo án liên quan