Giáo án Nghề nuôi cá Lớp 11 - Tiết 13+14: Thức ăn và phân bón dùng trong nuôi cá (Tiếp theo) - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Phân biệt được TĂ tinh & TĂ thô.

- Biết được cách chế biến TĂ đơn giản.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.

3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1/ GV:

a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

b) Phương tiện:-SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

 -Tranh ảnh có liên quan.

2/ HS: - Đọc bài mới ở nhà.

-Tìm hiểu 1 số loại TĂ nhân tạo phổ biến trong nuôi cá ở địa phương.

III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1)

2/ KT bài cũ(5) : Nêu các loại TĂ tự nhiên trong ao nuôi cá. Vai trò.

 So sánh 2 loại phân bón hữu cơ & phân bón vô cơ dùng trong nuôi cá.

3/ Tiến trình bài mới:(35')

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Phân biệt được TĂ tinh & TĂ thô.

- Biết được cách chế biến TĂ đơn giản.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.

3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1/ GV:

c) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

d) Phương tiện:-SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

 -Tranh ảnh có liên quan.

2/ HS: - Đọc bài mới ở nhà.

-Tìm hiểu 1 số loại TĂ nhân tạo phổ biến trong nuôi cá ở địa phương.

III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1)

2/ KT bài cũ(5) Thế nào là TĂ nhân tạo? Gồm có những loại TĂ nào?

3/ Tiến trình bài mới:(35')

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề nuôi cá Lớp 11 - Tiết 13+14: Thức ăn và phân bón dùng trong nuôi cá (Tiếp theo) - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 13
NS:15/09/09
ND:16/09/09
 THỨC ĂN & PHÂN BÓN DÙNG TRONG NUÔI CÁ (t.t)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Phân biệt được TĂ tinh & TĂ thô.
Biết được cách chế biến TĂ đơn giản.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.
3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV: 
Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện:-SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
 -Tranh ảnh có liên quan. 
2/ HS: - Đọc bài mới ở nhà. 
-Tìm hiểu 1 số loại TĂ nhân tạo phổ biến trong nuôi cá ở địa phương.
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’)
2/ KT bài cũ (5’) : Nêu các loại TĂ tự nhiên trong ao nuôi cá. Vai trò. 
	 So sánh 2 loại phân bón hữu cơ & phân bón vô cơ dùng trong nuôi cá.
3/ Tiến trình bài mới :(35')
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
II. TĂ NHÂN TẠO.
 TÌM HIỂU CÁC LOẠI TĂ NHÂN TẠO – CÁCH CHẾ BIẾN TĂ ĐƠN GIẢN CHO CÁ.
1/ KN TĂ nhân tạo.
- TĂ nhân tạo là các loại TĂ do con người cung cấp trực tiếp cho cá. 
- TĂ nhân tạo gồm :
+ TĂ tinh.
+ TĂ chế biến ( TĂ hỗn hợp tinh ) : Các loại TĂ tinh được nghiền nhỏ & phối trộn theo tỉ lệ nhất định.
+ TĂ tổng hợp là loại TĂ hỗn hợp gồm nhiều loại TĂ (có thể bổ sung vtm, kháng sinh) phối trộn với tỉ lệ nhất định (dạng viên, dạng bột ; chìm hoặc lơ lửng).
2/ Cách chế biến TĂ đơn giản cho cá
- Trong nuôi cá, bón phân cho ao nhằm tăng nguồn TĂ tự nhiên cho cá. Nhưng nguồn TĂ tự nhiên không thể đáp ứng đủ khối lượng TĂ cần thiết cho cá. Vì vậy, để tăng năng suất, ta phải bổ sung các loại TĂ nhân tạo : hạt ngũ cốc, rau xanh, bột cá, khô lạc, khô đậu nành, phụ phẩm nông nghiệp,
a) Phân loại TĂ nhân tạo :
- Dựa vào thành phần hoá học, gồm : 
+ TĂ thô : hàm lượng xơ > 20% như : bã khoai mì, rau, bèo,
+ TĂ tinh : hàm lượng xơ < 20% như : cám, ngô, khoai, thóc, khô dầu,
- Dựa vào thành phần của TĂ, gồm : 
+ TĂ đơn lẻ chỉ gồm 1 phần : bột sắn, bột gạo, bột ngô, cám gạo,
+ TĂ bổ sung là TĂ giàu đạm như đậu nành, khô dầu phộng, bột cá, giun,
+ TĂ hỗn hợp gồm nhiều loại TĂ được phối trộn theo 1 tỉ lệ cân đối & đảm bảo đầy đủ các chất dd cho cá. Trong TĂ hh, hàm lượng đạm là chỉ tiêu quan trọng đánh giá gtrị dd TĂ.
b) Các loại nguyên liệu thường dùng để chế biến TĂ cho cá.
- Nhóm nguyên liệu khô TV : ngô, thóc, đậu nành, khoai, cám,
- Nhóm nguyên liệu khô ĐV: Bột cá, bột thịt, bột xương, bột sò,
- Nhóm nguyên liệu tươi TV: rau, cỏ, khoai, sắn,
* Các loại nguyên liệu khô đã được sơ chế hoặc chế biến => Có thể bảo quản lâu & cho ăn dần, có thể trộn với các TĂ khác.
* Các loại nguyên liệu tươi thường được chế biến (ăn tươi, nấu chín, ủ lên men) & cho ăn trong ngày.
c) Cách chế biến
- Trong nuôi cá, chi phí dành cho mua TĂ cao ( 60 – 80%). Nên phối trộn nhiều loại TĂ tốt hơn chỉ dùng 1 loại, vì đảm bảo đủ chất dd & tiết kiệm TĂ.
 - Cách chế biến: Các loại TĂ nghiền nhỏ & trộn theo tỉ lệ thông thường: 30% bột ngô, 30% cám, 10% bột cá, 10% thóc nghiền, 20% bột đậu nành.
Thế nào là TĂ nhân tạo? Gồm có những loại TĂ nào? Cho VD cụ thể từng loại.
GV y/c HS nêu từng loại thường dùng phổ biến trong nuôi cá ở địa phương.
GV nêu các nghiên cứu về công nghệ nuôi cá kết hợp bón phân & sử dụng TĂ nhân tạo:
- Để tăng nsuất 5 tấn/ha/năm: cho ăn TĂ chế biến (1 - 2 % kl cá thả) + bón phân hh, đối tượng nuôi: cá rô phi hay cá mè, trôi, trắm, chép.
- Để tăng ns 7 tấn/ ha/ năm: nuôi bằng phân bón, cá rô phi đơn tính, biện pháp: đánh tỉa thả bù.
- Để tăng 20 -25 tấn/ha/ năm: cho ăn TĂ hỗn hợp, cá rô phi, cần xử lí mt.
Trong ao nuôi, nguồn TĂ tự nhiên đủ đáp ứng nhu cầu của cá hay không? Để tăng năng suất của ao nuôi cá, cần phải làm gì? 
Có những cách phân loại TĂ nhân tạo? 
- Dựa vào hàm lượng chất xơ, có những loại TĂ nào? Kể các loại TĂ thô & TĂ tinh mà em biết.
- Dựa vào thành phần TĂ, chia ra gồm những loại nào? Cho VD cụ thể.
Có những nhóm nguyên liệu nào để chế biến TĂ cho cá? Kể tên các nguyên liệu có sẵn ở địa phương. 
GV nêu lại: TĂ hỗn hợp là loại TĂ gồm 2 hay nhiều nguyên liệu phối trộn theo tỉ lệ thích hợp.
Cách sử dụng các loại nguyên liệu. 
Cách chế biến các loại nguyên liệu.
- TĂ nhân tạo là các loại TĂ do con người cung cấp trực tiếp cho cá. Gồm:
+ TĂ tinh.
+ TĂ chế biến.
+ TĂ tổng hợp.
HS nêu VD từng loại TĂ.
HS nghe & ghi nhận.
Không. Để tăng năng suất của ao nuôi cá, cần phải bổ sung nguồn TĂ nhân tạo cho cá.
2 cách phổ biến.
2 loại: TĂ tinh (hàm lượng chất xơ 20 %).
+ TĂ đơn lẻ.
+ TĂ bổ sung.
+ TĂ hỗn hợp.
HS nêu VD cụ thể.
Nhóm nguyên liệu khô TV, ĐV.
Nhóm nguyên liệu tươi TV, ĐV.
HS trả lời dựa vào SGK.
Các loại TĂ nghiền nhỏ & trộn theo tỉ lệ thông thường: 30% bột ngô, 30% cám, 10% bột cá, 10% thóc nghiền, 20% bột đậu nành, có thể ủ 1 ngày trước khi cho ăn.
- Tuỳ theo loại cá nuôi, hình thức nuôi, gđ phát triển của cá mà lập CT TĂ cho cá phù hợp.
4/ Củng cố: (3’) 
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
5/ Dặn dò: (1’) 
Học bài cũ – Đọc trước bài mới.
Tiết 14
NS:15/09/09
ND:16/09/09
THỨC ĂN & PHÂN BÓN DÙNG TRONG NUÔI CÁ (t.t)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Phân biệt được TĂ tinh & TĂ thô.
Biết được cách chế biến TĂ đơn giản.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.
3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV: 
Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện:-SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
 -Tranh ảnh có liên quan. 
2/ HS: - Đọc bài mới ở nhà. 
-Tìm hiểu 1 số loại TĂ nhân tạo phổ biến trong nuôi cá ở địa phương.
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’)
2/ KT bài cũ (5’) Thế nào là TĂ nhân tạo? Gồm có những loại TĂ nào?
3/ Tiến trình bài mới :(35')
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 TÌM HIỂU CÁC PP CHẾ BIẾN TĂ CHO CÁ
a) Lập công thức TĂ
- Dựa vào nhu cầu dd của cá & t/p dd của nguyên liệu làm TĂ để đưa ra nhiều công thức phối trộn TĂ, nhưng vẫn theo ngtắc cơ bản: Các loài ăn ĐV => TĂ giàu đạm; gđ vỗ béo => TĂ nhiều bột đường.
b) Một số cách chế biến TĂ cho cá:
- TĂ tươi sống: rửa sạch, nghiền nhỏ, cho cá ăn ngay khi còn tươi.
- Chế biến TĂ dạng bột: Cho cá ăn dạng bột; hoặc trộn với nước vắt lại thành nắm cho cá ăn.
- Chế biến TĂ dạng viên: Các nguyên liệu khô được phối trộn, ép viên, sấy hoặc phơi khô dùng dần.
- Chế biến TĂ chín: nấu chín dạng cháo loãng cho cá bột, dạng đặc cho cá ăn đáy.
- TĂ ủ men: TĂ dạng bột vắt lại thành nắm trộn với men (ủ 3 – 5 ngày), cho cá ăn, không bảo quản lâu. 
c) Một số điều cần chú ý khi chế biến TĂ:
- Một số nguyên liệu như đậu tương, khô dầu rất khó tiêu, có độc tố (nhiễm nấm mốc) => Cần phải xử lí nhiệt trước khi dùng.
- Khi chế biến TĂ dạng viên, chín nên trộn chất kết dính (bột mì, bột sắn) để chúng lâu tan trong nước.
- Trộn kháng sinh, vtm bổ sung cho cá. Đối với TĂ nấu chín nên trộn vtm sau khi TĂ nguội.
4/ Phương hướng giải quyết TĂ cho cá:
- Nuôi cá theo mô hình V.A. C.
- Trồng cỏ & cây phân xanh làm TĂ cho cá ăn TV, làm phân bón cho ao.
- Tận dụng nguồn nước thải sinh hoạt, nước trong bể lọc túi ủ biogas.
- Tận dụng các sp phụ nông nghiệp.
- Sử dụng phân vô cơ, TĂ tinh, TĂ hỗn hợp bổ sung cho cá.
Có những nhóm nguyên liệu nào để chế biến TĂ cho cá? 
Cách chế biến các loại nguyên liệu.
Người ta lập công thức TĂ dành cho cá dựa trên cơ sở nào? Nêu VD.
Trình bày 1 số cách chế biến TĂ cho cá. Nêu VD.
Cần chú ý những gì khi chế biến các loại TĂ cho cá ?
Làm thế nào để giải quyết vấn đề TĂ cho cá nuôi mà thu năng suất cao nhất, hạn chế chi phí đầu tư nuôi thấp nhất?
+ TĂ đơn lẻ.
+ TĂ bổ sung.
+ TĂ hỗn hợp.
HS nêu VD cụ thể.
Nhóm nguyên liệu khô TV, ĐV.
Nhóm nguyên liệu tươi TV, ĐV.
HS trả lời dựa vào SGK.
Các loại TĂ nghiền nhỏ & trộn theo tỉ lệ thông thường: 30% bột ngô, 30% cám, 10% bột cá, 10% thóc nghiền, 20% bột đậu nành, có thể ủ 1 ngày trước khi cho ăn.
- Tuỳ theo loại cá nuôi, hình thức nuôi, gđ phát triển của cá mà lập CT TĂ cho cá phù hợp.
HS trả lời dựa vào SGK để trả lời.
- TĂ tươi sống (rau, bèo)
- Chế biến TĂ dạng bột (cám, ngô,)
- TĂ dạng viên (TĂ hỗn hợp)
- TĂ chín (khoai, sắn, cháo loãng,).
- TĂ ủ men.
- Một số TĂ giàu lipit (đậu nành, đậu phộng,) tránh để ẩm mốc, sinh ra nhiều chất độc.
- Nuôi cá theo mô hình V.A.C. 
- Tận dụng các TĂ sẵn có ở địa phương, phế phẩm nông nghiệp.
4/ Củng cố: (3’) 
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
5/ Dặn dò: (1’) 
Học bài cũ – Đọc trước bài mới.
Chuẩn bị các mẫu nước ao, đĩa secchi.

File đính kèm:

  • doct8,9ngnc11.doc
Giáo án liên quan