Giáo án Mỹ thuật lớp 1 tuần 9

I - MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.

- Mô tả được hình vẽ màu sắc chính trong tranh.

 

 II - CHẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 - Tranh, ảnh phong cảnh.

 - Tranh phong cảnh của thiếu nhi. Tranh Vở bài tập vẽ (phóng to).

 - Một số tranh phong cảnh của HS lớp trước.

 2. Học sinh:

 - Vở Tập vẽ 1.

 

 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức lớp:

- Kiểm tra sỉ số lớp.

- Kiểm tra dụng cụ học tập.

 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật?

- Hs trả lời.

 3. Giới thiệu bài mới:

- Hàng ngày em đi học cùng ai, xung quanh đường em đi học cảnh vật như thế nào?

- Hs trả lời.

- Cảnh vật xung quanh ta rất đẹp và những cảnh vật đó đã được các họa sĩ vẽ thành tranh, các bạn HS cũng có những bức tranh rất đẹp. Hôm nay chúng ta sẽ cùng xem 1 số bức tranh phong cảnh đẹp của các bạn thiếu nhi.

 

doc81 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 1 tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh còn lúng túng trong việc tìm chọn nội dung đề tài, tìm màu…
 *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Chọn một số bài vẽ tiêu biểu, yêu cầu HS quan sát và nhận xét về:
 + Cách sắp xếp.
 + Cách vẽ hình.
 + Cách vẽ màu.
 - Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ mình thích.
 - Nhận xét bổ sung, xếp loại bài vẽ.
 + Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
 + Quang cảnh buổi lễ; tiết học tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.
 + Đông vui, nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ.
+ Các dáng người khác nhau, phong phú, đa dạng.
+ HS trả lời.
 - HS làm bài.
 - Cố gắng hoàn thành bài tại lớp.
- Hs quan sát, nhận xét theo cảm nhận riêng. 
 + Rõ nội dung.
+ Sinh động hay lặp lại.
+ Màu vẽ đẹp, đã đều chưa, màu đẹp chưa.
 4. Củng cố:
 ? Nêu một số nội dung để vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 mà em biết?
 - HS trả lời.
5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong).
 - Xem trước bài mới. Bài 12: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU.
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho bài sau. 
…………………………………….
Lớp 2: 
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM
 VÀ VẼ MÀU (TCT: 11)
I - MỤC TIÊU:
 - Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
 - Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
II – CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
 - Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen…
 - Một vài hình hình minh họa cách vẽ đường diềm.
 - Màu vẽ.
 2. Học sinh:
 - Vở bài tập vẽ.
 - Màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra vở bài tập của một số HS.
3. Giới thiệu bài mới:
 Ở chương trình lớp 1 chúng ta đã được tìm hiểu về đường diềm bằng cách vẽ màu vào đường diềm. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đường diềm bằng cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm có sẵn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm:
 - Giới thiệu một số đồ vật được trang trí bằng đường diềm. Yêu cầu HS quan sát. Đặt câu hỏi:
+ Đây là những vật dụng gì?
+ Trên những vật này được trang trí rất đẹp, em có biết nó được trang trí bằng hình vuông hay đường diềm không?
 - GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh lại ch HS nhớ: trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp. Các họa tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ bằng màu.
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu:
 - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ đường diềm theo nét chấm. Yêu cầu HS quan sát. Hướng dẫn HS:
+ Đường diềm này được phân thành mấy hình vuông?
+ Họa tiết trên đường diềm là gì?
+ Còn mấy hình vuông chưa được vẽ họa tiết nữa?
+ Các hình sẽ được sắp xếp như thế nào?
 - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ đường diềm không có nét chấm, đặt câu hỏi giống như đường diềm đầu. Gợi ý thêm cho HS cách vẽ màu cho hai đường diềm.
+ Chúng ta có thể chọn mấy màu để vẽ cho đường diềm này? Những màu đó vẽ vào đâu?
+ Màu nền và màu họa tiết nên vẽ giống hay khác nhau?
 - Nhấn mạnh để HS nhớ cách vẽ hình và vẽ màu.
 *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:
 - Quan sát học sinh làm bài. Lưu ý học sinh vẽ họa tiết cho đúng và đều; không dùng nhiều màu để vẽ (chỉ cần 2, 3 màu là đủ).
 - Nhắc nhở các em có thể chọn 2 màu để vẽ xen kẽ ở hình bông hoa và màu nền. Hoặc chỉ cần vẽ ở hình bông hoa một màu, và một màu nền là được.
 - Nhắc nhở các em vẽ màu theo ý thích, không vẽ màu ra ngoài hình.
 *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Chọn một số bài vẽ tiêu biểu, yêu cầu HS quan sát và nhận xét về:
 + Cách vẽ họa tiết.
 + Cách chọn màu.
 + Cách vẽ màu.
 - Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ mình thích.
 - Nhận xét bổ sung, xếp loại bài vẽ.
 + Chén, khăn, giấy khen…
 + Được trang trí bằng đường diềm.
+ Năm hình vuông.
+ Bông hoa bốn cánh.
+ Còn 3 hình.	
+ Giống nhau và lặp lại.
 + Hai hoặc ba màu để vẽ vào bông hoa và nền.
 + Màu nền và màu hình vẽ khác nhau. Màu nền nhạt, hình vẽ đậm.
 - HS làm bài.
 - Màu cánh hoa có thể là 1 màu hoặc 2 màu.
 - HS nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng.
 + Họa tiết đúng, đều, hài hòa.
 + Cách chọn màu đẹp.
 + Màu vẽ đã đều chưa, có ra ngoài hình không.
4. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong).
 - Xem trước bài mới. Bài 12: TẬP VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI.
 - Chuẩn bị đầy đủ dung cụ học tập cho bài sau. 
…………………………………… 
Ký duyệt Tổ Trưởng
Ký duyệt của Lãnh đạo trường
Ngày ....tháng ..... năm 2012
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
Ngày ....tháng ..... năm 2012
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN LỄ THỨ 12. Từ ngày 05/11/2012 đến ngày 09/11/2012.
Thứ
Ngày
Tiết
KB
Buổi
Môn
Tiết
CT
Lớp
Tên bài dạy
Ghi chú
THỨ 2
05/11
THỨ 3
06/11
THỨ 4
07/11
1
4
3
5
Sáng
Sáng
Chiều
Chiều
Mĩ thuật
12
12
12
12
3A1
1A1
4A
5A
 Tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo việt Nam.
 Tập vẽ bức tranh đề tài tự chọn.
 Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt.
 Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
ĐC- TNTT
ĐC- TNTT- BVMT
ĐC- TNTT
THỨ 5
08/11
1
3
5
1
3
Sáng
Sáng
Sáng
Chiều
Chiều
Mĩ thuật
12
12
12
12
12
1A3
4A3
2A3
3A3
5A3
 Tập vẽ bức tranh đề tài tự chọn.
 Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt.
 Tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội. 
 Tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo việt Nam.
 Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
ĐC- TNTT-BVMT
ĐC- TNTT
ĐC- TNTT
ĐC- TNTT
THỨ 6
09/11
3
4
Sáng
Sáng
Mĩ thuật
12
12
2B
2A1
 Tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội. 
Tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
ĐC
ĐC
Ngày 05 tháng 11 năm 2012
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ NGƯỜI BÁO
 LÊ THỊ MÓN
TUẦN 12
(Từ ngày 05/11/2012 đến ngày 09/11/2012)
*********************
Lớp 3: Vẽ tranh:
TẬP VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (TCT: 12)
I - MỤC TIÊU:
 - Hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt nam.
 - Tập vẽ một bức tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trước.
 2. Học sinh:
 - Vở vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bút chì, gôm, màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức lớp:
 - Kiểm tra sỉ số lớp.
 - Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra vở bài tập của một số HS.
 3. Giới thiệu bài mới:
 ? Trong tháng 11 này trường chúng ta sẽ tổ chức một ngày lễ lớn dành cho những thầy giáo, cô giáo. Theo em đó là ngày nào?
 - HS trả lời.
 Ngày 20 -11 có ý nghĩa rất đặc biệt đối với những thầy cô giáo. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách vẽ và tập vẽ tranh về đề tài này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
 - Giới thiệu một số tranh, ảnh về ngày 20 -11. Yêu cầu HS quan sát. Đặt câu hỏi:
 + Tranh vẽ đề tài nào?
 + Những hoạt động trong tranh gồm những gì?
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ là gì?
+ Màu sắc trong tranh là gì?
 + Quang cảnh trong trường ngày này như thế nào?
 + Các dáng người trong tranh như thé nào?
 + Vẽ tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 thì chúng ta nên vẽ những hình ảnh là gì? Em sẽ vẽ hoạt động nào?
 - Gợi ý một số hình ảnh cụ thể để HS tập chọn nội dung và tìm những hình ảnh phù hợp: quang cảnh buổi lễ; cha mẹ tổ chức chúc mùng thầy giáo, cô giáo; học sinh tặng hoa cho thầy giáo, cô giáo; tiết học tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Nhắc nhở HS: khi đi thăm hỏi thầy cô giáo vào ngày này các em phải đi cẩn thận để không bị té ngã, không đùa giỡn khi đi thăm thầy cô.
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
 - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn học sinh:
 + Tìm chọn nội dung phù hợp với khả năng. ( HS quây quanh các thầy cô giáo; cùng cha mẹ tặng hoa cho các thầy giáo, cô giáo; lễ tặng hoa cho thầy, cô giáo…)
 + Vẽ hình ảnh chính trước. (các hoạt động của học sinh, thầy - cô giáo … với nhiều hình dáng khác nhau cho tranh thêm sinh động).
 + Vẽ thêm các hình ảnh phụ: cây cối, sân trường, dãy lớp học, mây, nhà cửa… Để tranh sinh động hơn.
 + Vẽ màu theo ý thích: màu sắc tươi sáng, có đậm có nhạt, vẽ màu cẩn thận không ra ngòai hình vẽ…
 - Nhấn mạnh cho HS nhớ rõ các bước vẽ.
 - Cho HS xem một số tranh của học sinh lớp trước.
 *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:
 - Quan sát học sinh làm bài. Lưu ý học sinh vẽ hình vừa với phần giấy đã có. 
 - Hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng. Nhắc các em không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt.
 - Nhắc nhở các em vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu kín cả khung hình. 
 - Đến từng bàn hướng dẫn những học sinh còn lúng túng trong việc tìm chọn nội dung đề tài, tìm màu…
 *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Chọn một số bài vẽ tiêu biểu, giới thiệu trước lớp, yêu cầu HS quan sát và nhận xét về:
 + Cách sắp xếp.
 + Cách vẽ hình.
 + Cách vẽ màu.
 - Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ mình thích.
 - Nhận xét bổ sung, xếp loại bài vẽ.
 + Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
 + Quang cảnh buổi lễ; tiết học tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.
+ Thầy, cô giáo, học sinh.
+ Khán đài, cây cối…
+ Hài hòa, có đận có nhạt thể hiện không khí của ngày lễ hội.
 + Đông vui, nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ (màu quần áo, hoa).
+ Các dáng người khác nhau, phong phú, đa dạng.
+ HS trả lời.
 - HS làm bài.
 - Cố gắng hoàn thành bài tại lớp.
- Hs quan sát, nhận xét theo cảm nhận riêng. 
 + Rõ nội dung.
+ Sinh động hay lặp lại.
+ Màu vẽ đẹp, đã đều chưa, màu đẹp chưa.
 4. Củng cố:
 ? Nêu một số nội dung để vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam mà em biết?
 - HS trả lời.
5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong).
 - Xem trước bài mới. Bài 13: TRANG TRÍ CÁI BÁT. Tìm và quan sát hình dáng và cách trang trí của một số cái bát.
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho bài sau. 
**********************************
Lớp 1:
TẬP VẼ BỨC TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (TCT: 12)
I -

File đính kèm:

  • docTUÂN 9.doc
Giáo án liên quan