Giáo án Mỹ thuật
I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
- Thực hiện, rèn luyện sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với bạn, điều chỉnh hoạt động của bản thân theo tín hiệu.
- Rèn luyện các cơ qua các bài tập, trò chơi vận động.
- Trẻ biết một số thói quen giữ vệ sinh khi ăn, uống và một số món ăn ở trường MN.
2. Phát triển nhận thức
- Biết được tên gọi của Trường, lớp, cô giáo của Bé, ngày tết Trung thu, ngày khai giảng.
- Biết những công việc của cô giáo và các hoạt động của trẻ ở lớp, trường Mầm Non.
- Trẻ biết một số hoạt động trong ngày khai trường, ngày Tết Trung thu.
- Trẻ biết được một số đồ dùng, đồ chơi của lớp và một số đồ chơi, trò chơi đặc trưng trong ngày tết Trung thu.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng khả năng giao tiếp cho trẻ qua trò chuyện với cô, với bạn, đọc thơ, kể chuyện về trường lớp Mầm Non của Bé, về ngày tết Trung thu, ngày khai trường.
- Trẻ hiểu được những từ thông dụng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày.
- Biết biểu lộ cảm xúc qua một số hành động phi ngôn ngữ.
4. Phát triển tình cảm - xã hội
- Nhận biết được các mối quan hệ giữa cô giáo và trẻ, giữa các bạn trong nhóm, lớp với nhau.
- Biết yêu quí và giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Biết giữ gìn và cất đồ chơi sau khi đã chơi xong.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của trường, lớp, cô giáo, của các bạn, của những hoạt động trong ngày khai trường, ngày Tết Trung thu và thể hiện những cảm nhận đó qua các sản phẩm tạo hình.
- Trẻ biết cách giữ gìn những đồ dùng, trang trí trong lớp, trong trường.
- Tập cho trẻ có thói quen chăm sóc cây cảnh của lớp, của trường.
- Trò chơi vận động: tung bóng, kéo cưa lừa xẻ… - Thực hành một số thao tác vệ sinh cá nhân: rửa tay, lau mặt, xếp dọn đồ dùng sau khi ăn uống xong. - Trò chuyện với trẻ vế những nghề mà trẻ thích, về nghề của bố mẹ. - Trò chơi thao tác vai, đóng vai về các nghề. - Hình thành ở trẻ thái độ tôn trong, biết ơn những người lao động. - Hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề: “Làm chú bộ đội, lái ô tô, kéo cưa lừa xẻ, cô và mẹ, đi một hai… - Nghe hát một số ca ngợi về nghề: bác đưa thư vui tính, Chú bộ bộ đi xa, Cô giáo miền xuôi, cháu yêu cô thợ dệt… dân ca cô tự chọn. - Trò chơi âm nhạc: ai đoán giỏi… - Tô màu tranh về nghề. - Dán trang trí áo búp bê, nặn bánh, nặn quả cà phê, xé dán về dụng cụ nghề… Chñ ®Ò 5 Thùc vËt xung quanh BÐ ! Mục tiêu 1. Phát triển thể chất: - Nhận biết một số loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật: gạo, mía, đậu đỗ, lạc , vừng, rau củ, quả các loại…Trẻ biết các dạng chế biến của thực phẩm như: xào, luộc, nấu canh, kho, muối dưa… Và các cách ăn khác nhau: ăn sống, ăn chín, đóng hộp… - Giữ an toàn cho bản thân và bạn trong khi chơi, khi đi tham quan. - Dạy trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng, súc miệng, lau mặt đúng thao tác. - Thực hiện một số vận động tinh: xâu được hạt, hoa chuỗi nhỏ, nhào nặn đất, cầm được kéo cắt từng nhát thẳng. - Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ: vệ sinh khi ăn uống, ngủ đúng giờ, tham gia tập thể dục buổi sáng đều đặn, ăn nhiều các loại rau, quả. - Thực hiện những vận động cơ bản: chạy theo đường thẳng, đứng trên một chân trong 3 giây, nhảy xa 25 – 30 cm, bò trườn chui qua cổng, tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng cho cô. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết được những nét đặc trưng cơ bản về mùa xân, tết, của một số loại cây, rau, quả phổ biến ở địa phương. - Trẻ nhận biết được một số phong tục trong ngày Tết Nguyên đán, sự thay đổi trong quá trình phát triển của thực vật. - Nhận biết 2 - 3 đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 đối tượng theo chủng loại. - Xếp tương ứng 1 – 1 giữa 2 đối tượng gần giống nhau, ghép đôi(cây nào hoa đấy, cây nào quả đấy, hoa nào quả đấy). - Đếm trong phạm vi 1 – 5, tách 2 nhóm theo 2 dấu hiệu chung của một số loại cây, rau, quả. - Nhận biết một số hình cơ bản: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả một số nét cơ bản về thế giới thực vật gần gũi trẻ. - Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi bằng câu đơn và câu đơn mở rộng về Mùa xuân. - Hình thành kĩ năng giao tiếp, biết chào hỏi lễ phép, cách ứng xử phù hợp trong những ngày lễ Tết - Làm quen một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống. - Trẻ thích nghe hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch về Tết, mùa xuân, về thế giới thực vật. - Kể lại những câu chuyện đơn giản dựa vào câu hỏi của cô. 4. Phát triển tình cảm – xã hội: - Thực hiện những qui định, qui tắc đơn giản: biết bỏ rác đúng nơi qui định, xếp dọn đồ dùng, đồ chơi trong lớp ngăn nắp, gọn gàng, không xả rác, hái hoa ở nơi công cộng. - Nhận biết những cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với mọi người xung quanh. - Hình thành cho trẻ ý thức yêu quí, bảo vệ cây trồng ở xung quanh trẻ. - Có những biểu hiện quan tâm đến người xung quanh trong dịp Tết cổ truyền. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của thế giới thực vật, hiện tượng xã hội xung quanh và những tác phẩm nghệ thuật, có nội dung về Tết, mùa xuân. - Biết tạo ra và giữ gìn những sản phẩm tạo hình làm đẹp cho lớp, cho ngôi nhà của mình trong những ngày Tết - Trẻ thích nghe hát và hát những bài hát trong quãng 5 (Rê - La) với nội dung đơn giản về mùa xuân ,Tết, thế giới thực vật. - Biết hưởng ứng những cảm xúc âm nhạc bằng những vận động đơn giản: nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay theo nhịp, vận động minh hoạ theo lời bài hát… ¯¯¯¯¯¯¯¯¯ M¹ng Néi Dung - Tết Nguyên đán với những phong tục trong gia đình. - Các loại thức ăn thường có trong ngày Tết. - Những trang phục của Bé và mọi người trong ngày tết. - Những hoạt động của Bé trong ngày Tết - Đặc điểm thời tiết của mùa xuân ở Buôn Ma Thuột. - Mùa xuân có những loại thực vật đặc trưng nào? - Những Lễ, Hội khi mùa xuân đến. - Tên gọi của một số loại cây gần gũi trẻ. - Các bộ phận chính của cây. - Những đặc điểm nỗi bật. - Nơi sống của một số loại cây phổ biến. - Lợi ích của cây đối với đời sống con người. - Bé học cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Thế giới THỰC VẬT TẾT MÙA XUÂN Một số loại RAU CÂY XANH Một số loại HOA Một số loại QUẢ - Tên gọi của một số rau Bé thường hay ăn. - Những đặc điểm nỗi bật: cấu tạo, màu sắc. hình dạng… - Các món ăn được chế biến từ rau. - Cách chăm sóc, bảo vệ vườn rau. - Lợi ích khi Bé ăn nhiều rau. - Tên gọi một số loại hoa. - Đặc điểm nỗi bật: màu sắc, hình dáng, cấu tạo, hương thơm… - Lợi ích của hoa đối với đời sống con người. - Cách chăm sóc, bảo vệ hoa. - Tên gọi một số loại quả phổ biến ở Daklak. - Những đặc điểm nỗi bật: màu sắc, hình dạng, hương vị, cách chế biến… - Lợi ích của các loại quả đối với sức khoẻ của Bé. - Cách chăm sóc và bảo vệ cây ăn qủa. M¹ng Ho¹t §éng - Quan sát, trò chuyện về những đặc điểm nỗi bật của mùa xuân, của cây xanh và một số loại rau, hoa, quả phổ biến. - Quan sát và phỏng đoán các sự vật xung quanh khi thời tiết thay đổi. - Xem xét, nhận biết sự giống và khác nhau của một số loại thực vật. - Thực hành một số kĩ năng chăm sóc, bảo vệ cây. - Tạo, tách nhóm trong phạm vi 1 – 5 các loại cây, rau, hoa quả theo 2 -3 dấu hiệu chung. - Nhận biết và đếm trong phạm vi 5. Thuộc lòng thứ tự số đếm từ 1 – 10. - Nhận biết một số màu, các hình hình học cơ bản qua các loại hoa, quả. - Thực hiện những vận động cơ bản: chạy theo đường thẳng, đứng trên một chân trong 3 giây, nhảy xa 25 – 30 cm, bò trườn chui qua cổng, tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng cho cô. - Luyện tập một số vận động tinh: xâu được hạt, hoa chuỗi nhỏ, nhào nặn đất, cầm được kéo, chì màu tô hình hoa, quả, cây xanh… - Quan sát cách chế biến của thực phẩm như: xào, luộc, nấu canh, kho, muối dưa… - Thực hành một số kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, cách giữ gìn sức khoẻ trong những ngày tết. Phát triển thẩm mĩ Phát triển thể chất Thế giới THỰC VẬT Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm – xã hội - Trò chuyện, đàm thoại về Tết, mùa xuân, cây xanh, các loại hoa, rau, quả, cách sử dụng, chăm sóc cây, các loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật. - Đọc thơ: Bắp cải xanh, cây dây leo, chùm quả ngọt, hồ sen, cây đào, đi chợ Tết… Đọc đồng dao: lúa ngô là cô đậu nành… - Nghe và kể theo tranh câu chuyện: Cỏ và lúa, Sự tích các loài hoa, Hoa bìm bìm, hoa mào gà, nhổ củ cải… - Mô tả những buổi tham quan Hoa viên, vườn rau… - Chơi trò chơi đóng vai: nấu ăn, bán hàng rau, xây dựng vườn rau, vườn hoa, cây cao, cỏ thấp, kết lá, ép hoa khô… - Thực hành những hành vi giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp, trường, nơi công cộng. - Vẽ, xé dán, nặn, tô màu cây, cỏ, hoa lá, quả… - Làm thiệp chúc tết, làm album về thế giới thực vật. - Cắt vụn giấy, dán lá, hoa… - Hát và vận động một số bài hát về chủ điểm (có quãng 5): vỗ tay theo nhịp, minh hoạ theo lời ca các bài: Lí cây xanh, Quả gì ?, Cây bắp cải, Sắp đến tết rồi, màu hoa… - Nghe một số bài về mùa xuân, về thực vật: Em yêu cây xanh, lá xanh, hoa trường em, lí cây bông… - Trò chơi â.n: tai ai tinh… Chủ đề 6 THÕ GiíI ®éng vËt Mục tiêu 1.Phát triển thể chất: - Tập cho trẻcó thái độ vui lòng chấp thuận và thử ăn với các loại thức ăn khác nhau. - Nhận biết một số loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật: trứng gà, vịt, thịt gà, bò heo, cá, cua, tôm, sữa bò …Trẻ biết các dạng chế biến của thực phẩm như: luộc, kho, chiên … Và các cách ăn khác nhau: ăn chín, đóng hộp, nướng… - Giữ an toàn cho bản thân và bạn trong khi chơi, khi tiếp xúc với một số con vật. - Dạy trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng sau khi đi tiêu, súc miệng sau khi ăn bánh kẹo, lau mặt đúng thao tác. - Thực hiện một số vận động tinh: nhào nặn đất, cầm được kéo cắt theo đường thẳng, tự cài nút áo. - Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ: vệ sinh khi ăn uống, ngủ đúng giờ, tham gia tập thể dục buổi sáng đều đặn. - Thực hiện những vận động cơ bản: Đi chạy thăng bằng thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, chạy nhanh khoảng 10m, nhãy bật tại chỗ, bò theo đường dích dắc, trườn, trèo qua vật cản. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết được những nét đặc trưng cơ bản của một số con vật nuôi, con vật sống trong rừng.. - Trẻ nhận biết được một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với môi trường sống, vận động và cách kiếm ăn của một số con vật gần gũi trẻ. - Nhận biết 2 - 3 đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 đối tượng theo chủng loại. - Gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng 2 và đếm. Tách nhóm đối tượng có số lượng 4 ra làm 2 nhóm - Xếp tương ứng 1 – 1; ghép đôi: 1 mẹ - 1 con… - Đếm trong phạm vi 5, tách 2 nhóm theo 2 dấu hiệu chung của một số con vật gần gũi trẻ. - Xác định vị trí trong không gian so với bản thân: phía trước, phía sau, bên phải, bên trái. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả một số nét cơ bản về thế giới động vật gần gũi trẻ. - Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi bằng câu đơn và câu đơn mở rộng về thế giới động vật. - Hình thành kĩ năng giao tiếp, biết chào hỏi lễ phép với mọi người và cách ứng xử phù hợp đối với một số con vật gần gũi trẻ. - Làm quen một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống. - Trẻ thích nghe hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch về thế giới động vật. - Kể lại những câu chuyện đơn giản dựa vào câu hỏi của cô, dựa vào tranh cô gợi ý. 4. Phát triển tình cảm – xã hội: - Thực hiện những qui định, qui tắc đơn giản: biết bỏ rác đúng nơi qui định, xếp dọn đồ dùng, đồ chơi trong lớp ngăn nắp, gọn gàng. - Nhận biết những cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với mọi người, mọi vậ xung quanh. - Hình thành cho trẻ ý thức yêu quí, bảo vệ con vật nuôi gần gũi trẻ. - Có những biểu hiện quan tâm, bảo vệ môi trường. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ bộc lộ cảm xúc trước vẻ
File đính kèm:
- ke hoach chuong trinh.doc