Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp kích thích trẻ 24- 36 tháng hoạt động tích cực trong giờ học tạo hình

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đâ nói:

“Vì lợi ích mười nằm trồng cây

 Vì lợi ích trăm năm trông người”.

Hiện nay vai trò của việc chăm sóc giáo dục trẻ đang được cả thể giới quan tâm bởi vì

“Trẻ em hôm nay- Thế giới ngày mai”.

Vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ rất quan trọng đặc biệt là nghành học mầm non, vì nó là nghành học giữ vai trò nền móng cho các bậc học sau này.

Do đó nghành học mầm non phải thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ ở giai đoạn trẻ đang học trong trường mầm non.

Bên cạnh việc chăm sóc tốt, trẻ được ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giờ và đúng giấc để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, thấp còi, thì việc giáo dục trẻ thông qua các môn học ở lứa tuổi mầm non là rất quan trọng.

Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình luôn hấp dẫn đối với trẻ, nó giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống của con người một cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối với trẻ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp kích thích trẻ 24- 36 tháng hoạt động tích cực trong giờ học tạo hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong đó có 6 cháu ở độ tuổi 18- 24 tháng, đa số cháu mới đi lớp lần đầu. Với những đặc điểm như vậy, nên tôi có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi: 
 - Lớp được sự quan tâm của ban giám hiệu, tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất cũng như đồ dung học tập cho cô và cháu.
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát.
- Giáo viên có trình độ chuyên môn, nắm vững kỹ năng dậy tạo hình.
- Chị em trong lớp biết đoàn kết, thống nhất phương pháp chăm sóc nuôi duỡng giáo dục trẻ trong mọi hoạt động
* Khó khăn:
- Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều.
- Lớp còn nhiều trẻ ở lứa tuổi 18- 24 tháng.
- Đa số trẻ mới đi học lần đầu trưa qua lớp 18- 24 tháng.
- Sự tập trung chú ý của trẻ còn chưa cao, đồng thời trẻ mới bước đầu làm quen với hoạt động tạo hình.
Với những thuận lợi và khó khăn như vậy, tôi đã nghiên cứu, áp dụng một số biện pháp sau để gây hứng thú cho trẻ lớp mình học môn “tạo hình”.
3. Các biện pháp.
3.1 Biện pháp 1:
 Khảo sát kỹ năng tạo hình của trẻ: 
 Ngay từ đầu năm học, tôi tiến hành khảo sát phân loại trẻ trong hoạt động tạo hình của trẻ vÒ kh¶ n¨ng chó ý vµ kü n¨ng t¹o h×nh
Néi dung kh¶o s¸t
Tèt
Kh¸
Trung b×nh
YÕu
Sè trÎ
TØ lÖ%
Sè trÎ
TØ lÖ%
Sè trÎ
TØ lÖ%
Sè trÎ
TØ lÖ%
 Kh¶ n¨ng tËp chung chó ý
2
5%
5
20%
10
25%
8
35%
Kü n¨ng t¹o h×nh
0
100%
3
12%
8
35%
14
56%
Qua khảo sát tôi thấy kh¶ n¨ng chó ý vµ kỹ năng t¹o h×nh của trẻ trong giờ hoạt động tạo hình còn hạn chế, Ýt trÎ tèt vµ kh¸¸ nhiều trẻ sù tËp chung trong giê häc, kỹ năng còn yếu, trung bình, do vậy trong giờ học tôi luôn quan tâm đến các cháu để giúp đỡ, động viên kịp thời tạo sự hứng thú cho trẻ.
3.2 Biện pháp 2: 
 Tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:
 Qua việc khảo sát lớp tôi phụ trách tôi đã lập ra kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tôi đã tìm đọc sách báo trên mạng những bài có liên quan đến dậy tạo hình cho trẻ nhà trẻ, tôi đã ghi chép lại những vấn đề tôi thấy cần thiết có thể áp dụng với trẻ lớp tôi để tôi lập kế hoạch rèn trẻ qua những điều tôi đã ghi chép được.
Bên cạnh đó, tôi còn đề xuất với ban giám hiệu tạo điều kiện cho tôi được dự tiết dạy của các chị em trong trường cũng như ở trường bạn để có them kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn tạo hình cho trẻ nhà trẻ.
Bản thân tôi cũng cố gắng học hỏi thêm chị em trong trường để nâng cao chất lượng dạy tạo hình cho trẻ cũng như học thêm kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ.
3.3 Biện pháp 3:
Rèn cháu ở mọi lúc mọi nơi:
 Ngoài việc khảo sát lớp tôi phụ trách và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tôi đã tăng cường rèn cháu ở mọi lúc, mọi nơi.
Trong tiết học tôi nghiêm túc nghiên cứu kỹ bài trước khi dạy trẻ để tìm thêm sự sang tạo cho tiết dạy: như tranh vẽ, vật thật, sản phẩm nặn mẫu
Giúp cho cháu hứng thú học.
Vào giờ hoạt động góc, sinh hoạt chiều tôi cho trẻ tập tô, di màu, vẽ, dán, nặn để cháu khắc sâu thêm các kỹ năng về tạo hình như tô, di màu, chia đất, lăn tròn, ấn dẹt, lăn dọc, bẻ cong, chấm và dán đính theo vệt chấm hồ.
Ngoài ra tôi còn lồng hoạt động tạo hình vào các môn học khác. Thông qua bộ môn nhận biết tập nói để trẻ được khắc sâu thêm các đồ vật, sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội khi học bài: “Đồ dung để ăn, đồ dung để uống”, “Hoa hồng, hoa cúc”, “ Gà con, vịt con”Từ đó khi trẻ vẽ và tô bài được chính xác và đẹp hơn.
với biện pháp này trẻ của lớp tôi đã nắm bắt được một số kỹ năng cơ bản của các bài học tạo hình nên khi vào giờ học trẻ không còn gặp nhiều lung túng, từ đó xẽ giúp trẻ tự tin và xẽ hứng thú hơn trong giờ học.
3.4 Biện pháp:
 Thay đổi hình thức vào bài, áp dụng công nghệ thông tin gây hứng thú cho trẻ.
 Thu hút được sự chú ý của trẻ vừa dễ lại vừa khó, và trẻ rất hào hứng trước những điều mới lạ, nhưng dễ chán với những gì quen thuộc. Vì vậy tôi luôn suy nghĩ thay đổi hình thức vào bài sao cho sinh động, hẫp dẫn bằng cách dùng câu nói, câu hỏi nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng các trò chơitạo tình huống bất ngờ đê thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học. Qua đó, ngay từ 
đầu giáo viên đã lôi cuốn trẻ chú ý, không khí giờ học trở nên hào hứng, không gò bó mà vẫn đạt được yêu cầu của bài đề ra.
VD: Bài: “Dán cành lá”.
Tôi áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Đầu tiên tôi cho trẻ xem hình ảnh cây xanh trên ti vi – tôi hỏi trẻ về cây và màu sắc của cành lá, sau đó tôi cho trẻ xem hình ảnh cành cây có nhiều cái lá màu xanh trên cành. Tiếp đó tôi cho trẻ chọn lá màu xanh theo yêu cầu của giờ học là “dán lá màu xanh”.
Tôi cho trẻ tri giác tranh tôi dán mẫu, tôi dán mẫu cho trẻ quan sát và nói cách làm, tôi cho gọi một trẻ lên dán, trẻ rất hứng thú lên dán, khi trẻ dán xong tôi cho các cháu cùng nhận xét-trẻ làm được rồi, tôi cho toàn trẻ nhắc lại cách làm,trẻ đã nắm bắt được yêu cầu của bài, biết cách chấm hồ và chọn lá để dán nên trẻ rất hứng thú và rất muốn tự tay mình dán được bài như của bạn, khi đó trẻ không bị lúng túng thực sự tự tin hứng thú trong giờ học và kết quả là trẻ làm ra được những sản phẩm rất là đẹp.
VD: Bài “ Nặn bánh xe hình tròn”.
Vào bài tôi cho trẻ tiếp cận với đồ chơi: ô tô, xe đạp, xe máy, một rổ đựng hình vuông, tròn và cả bánh xe tôi đã nặn, kết hợp cùng một số lời nói và tình huống nhẹ nhàng“ Các con ơi sáng nay cô vừa nhận được một làn đồ chơi của bé búp bê tặng cho cô cháu mình đấy, các con có muốn biết trong làn đồ chơi có những thứ gì không, hãy chú ý xem cô lấy ra nhé”.
Tôi đưa lần lượt đồ chơi cho trẻ nhận xét bánh xe của các phương tiện giao thông đó giống hình gì? rồi cho trẻ lên chọn hình tròn theo yêu cầu ?.sau đó 
tôi cho trẻ quan sát mẫu nặn của cô và nhận xét bánh xe cô nặn có hình gì, có màu gì?. Tôi nặn mẫu cho trẻ quan sát kết hợp nói cách làm( cách chia đất làm hai phần lăn dọc từng phần trong long bảng sau đó bẻ cong gắn hai đầu lại tạo thành bánh xe hình tròn có màu xanh, đỏ. Trẻ nắm được yêu cầu của bài nên khi trẻ thực hiện, trẻ làm tương đối nhanh, biết cách chia đất, lăn dọc, bẻ cong tạo thành bánh xe hình tròn, trẻ rất hứng thú khi được chơi nặn với đất và đã nặn được những bánh xe hình tròn với sự dộng viên và giúp đỡ của cô.
3.5 BiÖn ph¸p 5:
 Giáo viên biết cách đánh giá sản phẩm, dạy trẻ biết giới thiệu và nhận xét sản phẩm.
 Việc nhận xét sản phẩm của trẻ sao cho thật khách quan mà không làm mất hứng thú của trẻ là rất quan trọng, khi nhận xét sản phẩm tạo hình cần dựa vào yêu cầu của tiết học và khả năng của từng trẻ. Trong khi nhận xét cần lưu ý khen và động viên trẻ là chính, biết khơi gợi cảm xúc, ý tưởng của trẻ, không nên trách phạt hoặc phê bình đối với trẻ chưa thực hiện được yêu cầu của bài.
VD: Bài “ Dán cành lá” của cháu Đức Anh cháu dán nhầm một cái lá vàng vào cành lá, chưa thực hiện đúng yêu cầu của bài, nhiều trẻ phát hiện ra và nói bạn Đức Anh dán sai rồi, lá xanh chứ. Tôi nhẹ nhàng hỏi: “ Đức Anh ơi, con dán được những cái lá màu gì đấy” cháu trả lời: “ Con thích dán lá màu vàng cơ, ở nhà con có lá màu vàng”, các con ạ bạn Đức Anh nói là ở nhà bạn ấy có lá cây màu vàng nên bạn đã chọn lá màu vàng để dán đây, trên cành cây cũng có lá màu xanh và cả lá màu vàng nữa đấy các con ạ, xong hôm nay cô và các con thực hiện bài dán cành lá là dán những cái lá màu xanh thôi, cô để lá màu vàng lẫn vào trong rổ để xem các con có chọn đúng màu xanh không đấy, bạn Đức Anh cũng đã chọn và dán được cái lá màu xanh, xong bạn thích dán một cái lá màu vàng để cho giống cái cây ở nhà bạn ấy đấy, cô khen các con một tràng pháo tay nào thật ròn nào, khen bạn Đức Anh vì bạn đã dán được cái lá màu vàng giống màu lá cây của nhà bạn nào. Với cách nhận xét như vậy, cháu Đức Anh rất sung sướng, và nói nhà cháu ở cây có lá màu vàng nữa nhá, có nhiều lá màu xanh nữa nhá, qua đó ta thấy trẻ thoái mái hơn và hứng thú hơn trong khi học các giờ học tạo hình. Khi dạy trẻ giới thiệu sản phẩm của mình, cũng như cùng cô nhận xét sản phẩm của bạn tôi đã gợi mở, hướng dẫn trẻ cách nhận xét về tên đề tài vừa thực hiện, màu sắc
VD: Bài “ Nặn cánh hoa hình tròn”. Tôi mời trẻ lên giới thiệu sản phẩm tôi hỏi: “Con nặn được cái gì, nó có những màu gì, con nặn nó như thế nào?” với phương pháp như vậy, những câu trả lời đơn điệu, sơ sài như: 
“ Bạn làm đẹp ạ, đúng ạ”đã được thay thế bằng những lời nhận xét có cảm xúc, mang tính nghệ thuật cao hơn theo từng độ tuổi và trẻ cũng phải tập trunh chú ý hơn trong giờ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
3.6 BiÖn ph¸p 6: 
KÕ ho¹ch rÌn trÎ yÕu:
 §èi víi nh÷ng ch¸u khã tËp chung chó ý, kü n¨ng t¹o h×nh cßn yÕu t«i ®· l­u ý vµ cã kÕ ho¹ch ®Ó rÌn trÎ. Vµo c¸c giê häc t«i cho c¸c ch¸u ngåi bµn ®Çu ®Ó c« dÔ quan s¸t vµ uèn n¾n trÎ. Ngoµi ra trong c¸c giê ho¹t ®éng gãc, ho¹t ®éng chiÒu t«i h­íng cho trÎ ngåi ch¬i trong gãc t¹o h×nh ®Ó cho trÎ tËp t«, vÏ, nÆn, xÐ, d¸n gióp cho ®«i tay khÐo lÐo h¬n, gióp cho trÎ cã sù tËp chung chó ý tèt h¬n, qua ®ã trÎ cã kü n¨ng, tù tin h¬n trong c¸c giê häc t¹o h×nh. 
4. Kết quả.
Néi dung kh¶o s¸t
Tèt
Kh¸
Trung b×nh
YÕu
Sè trÎ
TØ lÖ%
Sè trÎ
TØ lÖ%
Sè trÎ
TØ lÖ%
Sè trÎ
TØ lÖ%
 Kh¶ n¨ng tËp chung chó ý
8
35%
10
25%
4
25%
3
35%
Kü n¨ng t¹o h×nh
4
100%
13
12%
5
35%
3
56%
 Sau khi áp dụng một số biện pháp nhằm kích thích trẻ hứng thú hoạt động tích cực trong các giờ học tạo hình, trẻ lớp tôi đã hứng thú học giờ học tạo hình hơn, trÎ tËp chung sù chó ý ®­îc l©u h¬n, kü n¨ng t¹o h×nh, tạo ra được nhiều sản phẩm trong giờ học cũng như ở mọi lúc mọi nơi ®­îc nhiÒu h¬n. Những sản phẩm của trẻ đó được treo vào góc sản phẩm tạo hình của cô và trẻ, nơi mà hàng ngày các bé được tiếp xúc, các bé nhìn thấy bài làm của mình và cùng nhau trò chuyện ai cũng nhận bài tôi đẹp hơn - Điều đó cũng đã góp một phần không nhỏ trong việc giúp trẻ tích cực, hứng thú học trong giờ tạo hình. Không những thế phụ huynh đều nhìn thấy, điều đó cũng đã giúp tôi tuyên truyên tới phụ huynh hãy cho bé tíi líp, ®Ó bÐ ®­îc hoµ ®ång víi c¸c b¹n cïng trang løa làm quen với hoạt động häc vµ nhÊt lµ ho¹t ®éng tạo hình. Khi ở nhà, bè mÑ còng cã thÓ cho bÐ ®­îc lµm quen víi ho¹t ®éng t¹o h×nh để bé có đôi tay khéo léo và có con mắt nghệ thuật ngay tõ bÐ ®Ó gióp bÐ ph¸t triÓn hoµ

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_kich_thich_tre_24_36.doc