Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 10, Tiết 20: Kiểm tra

Câu 1 (2 điểm): Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Ôm?

Câu 2 (2 điểm):

a. Điện trở là gì? Nêu ý nghĩa vật lí của đại lượng điện trở?

b. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện?

c. Viết công thức liên hệ đã học của cường độ dòng điện và của hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp đó?

Câu 3 (2 điểm):

a. Điện năng là gì?

b. Giải thích tại sao cùng với một dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?

Câu 4 (2 điểm): Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 10 ; R2 = 5 mắc song song với nhau, đặt ở hiệu điện thế U = 15 V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

b. Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trong mạch chính?

 

docx4 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 10, Tiết 20: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 20: Kiểm tra 
Ma trận đề số 1:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
- nêu được kháI niệm điện trở 
- Nêu được ý nghĩa vật lí của đại lượng điện trở
Viết được công thức tính điện trở tương của đoạn mạch gồm hai điện trở 
mắc nối tiếp
- Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Ôm
- xác định được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 
Vận dụng được định luật Ôm, công thức của đoạn mạch song song để giải một số bài tập 
Số CH
1
1
1
3
Điểm
2
2
2
6
2. Công và công suất của dòng điện 
Nêu được khái niệm điện năng
- Q=c.m.t0 để giải được một số bài tập đơn giản có liên quan.
- Dựa vào kiến thức sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây và công thức định luật Jun – len xơ giải thích tình huống trong thực tế
- Vận dụng được định luật Jun – len xơ Q = I2.R.t, công thức tính nhiệt lượng Q = m. c. Dt để tính 1 số đại lượng liên quan
Số CH
0,5
1
0,5
2
Điểm
1
2
1
4
TS CH
1,5
1
2
0,5
5
TS điểm
3
2
4
1
10
%
30%
20%
40%
10%
100%
đề số 1:
Câu 1 (2 điểm): Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Ôm?
Câu 2 (2 điểm): 
Điện trở là gì? Nêu ý nghĩa vật lí của đại lượng điện trở?
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện?
Viết công thức liên hệ đã học của cường độ dòng điện và của hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp đó?
Câu 3 (2 điểm): 
Điện năng là gì? 
Giải thích tại sao cùng với một dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
Câu 4 (2 điểm): Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 10 W; R2 = 5 W mắc song song với nhau, đặt ở hiệu điện thế U = 15 V. 
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trong mạch chính?
Câu 5 (2 điểm): Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 30oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên?
Tính thời gian đun sôi nước trong trường hợp: 
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm điện và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài là đáng kể. Hiệu suất quá trình đun là 85%. Coi rằng nhiệt lượng để đun sôi nước là có ích.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
Cõu 1
(2 điểm)
Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức: , 
trong đó:
 I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); 
	U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); 
	R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (W).
1
0,5
0,5
Cõu 2
(2 điểm)
Điện trở: Trị số là không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
- Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
0,5
0,5
vẽ đúng mạch điện
0,5
viết đúng 2 công thức
(mỗi công thức đúng được 0,25 điểm)
0,5
Cõu 3
(2 điểm)
a. Điện năng là năng lượng điện
b. Vì dây tóc bóng đèn làm bằng vônfram có điện trở suất lớn, nên điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây nối với bóng đèn. 
Theo định luật Jun-Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn đó
1
1
Câu 4:
(2 điểm)
R1 = 10 W
R2 = 5 W 
U = 15 V. 
0,5
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:
R1//R2 à 
b. - Cường độ dòng điện cường độ dòng điện trong mạch chính là: 
- Cường độ dòng điện cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: 
- Cường độ dòng điện cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: 
0,5
0,5
0,5
Câu 5:
(2 điểm)
Tóm tắt: ấm điện (220V-1000W) 
U = 220V
V= 2,5l à m = 2,5 kg
t10 = 300C, t20 = 1000C
c = 4200J/kg.K
giải: 
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qthu = m.c.Dt0 = 2,5.4200. (100-30) = 735000 (J)
0,5
0,5
U = 220V= Uđm à P = Pđm = 1000W
Nhiệt lượng do ấm tỏa ra là:
Qtỏa = I2.R.t = P.t = 1000.t
a. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm điện và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài, ta có: 
 Qthu = Qtỏa
 ô 1000.t = 735000
 ô t =735 (s) = 12,25 (phút)
0,25
0,25
0,5
b. Nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài là đáng kể:
 ô t = 980 (s) 
0,5

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_10_tiet_20_kiem_tra.docx
Giáo án liên quan