Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 2

I-MỤC TIÊU:

 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số q.niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.

 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học 
Nam hay nữ (tiếp theo)
I-Mục tiêu: 
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số q.niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
34'
20'
10'
2’
A/ Bài cũ: - HS nêu ND bài học tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: * GV giới thiệu bài. 1'
* HĐ1: Tìm hiểu một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+ Bạn đồng ý với những câu dưới đây không? G.thích tại sao đồng ý hoặc không đồng ý?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gđ.
c, Đàn ông là trụ cột trong gia đình . Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông 
d) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
e, Trong gia đình nhất định phải có con trai .
g,Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi .
- Gọi đại diện nhóm trình kết quả thảo luận 
- GV nhận xét và khen ngợi các nhóm có ý kiến đúng và giải thích rõ ràng 
*HĐ2: Liên hệ thực tế 
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Trong gđ, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không?
+ Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lý không?
+ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV gọi 3 nhóm trình bày.
*GVkết luận 
C. Củng cố dặn dò : 
- Khen ngợi HS thuộc bài tại lớp 
- Đọc thuộc mục bạn cần biết, CB bài sau .
- 2HS trả lời. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe 
- 3 nhóm thảo luận theo y/c của GV.
- Đại diện nhóm TB kq thảo luận 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi theo nhóm đôi và trình bày trước lớp 
-HS liên hệ thực tế trước lớp 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 3nhóm trình bày ý kiến 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài.
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu: 
 Biết cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
32'
1'
7'
9'
13'
2'
A/ Bài cũ: - HS trả lời:
+ Nêu điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
+ Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: 
* GV giới thiệu bài và ghi bảng .
*HĐ1: Tìm hiểu sự hình thành cơ thể người.
- Hoạt động cả lớp:
- GV nêu CH, gọi HS nối tiếp nhau trả lời: 
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Mẹ mang thai bao lâu thì sinh ra em bé?
- GV tiểu kết.
* HĐ2: Mô tả khái quát QT thụ tinh:
- Hoạt động nhóm đôi:
- Y/c HS làm việc theo nhóm đôi cùng quan sát kĩ hình minh hoạ sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc chú giải để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với mỗi hình nào .
- Gọi HS lên mô tả quá trình thụ tinh.
- Gọi HS mô tả lại 
- GVtiểu kết. :(Chỉ vào từng hình minh hoạ) 
*HĐ3:Các giai đoạn PT của thai nhi.
- Y/c HS đọc mục bạn cần biết và quan sát các hình minh họa trong SGKđểTL câu hỏi. 
- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
- Sau đó Gv yêu cầu HS mô tả đặc điểm của thai nhi ở mỗi thời kì?
- GV nhận xét khen ngợi HS trả lời đúng 
- GV tiểu kết.
C . Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên trả lời.
- Lớp nhận xé,bổ sung. 
- HS nghe và nhắc lại tên đầu bài 
- HS đọc thông tin SGK và nối tiếp nhau trả lời
+ Cơ quan sd nam tạo ra tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
+ ..... trứng gặp tinh trùng.
+ Khoảng 9 tháng.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, dùng bút chì nối các hình với chú thích thích hợp trong SGK
- 2HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS mô tả lại.
- HS lắng nghe 
- HS đọc thông tin, quan sát hình và TLCH.
- 4 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS mô tả lại đặc điểm của thai nhi ở mỗi thời kì.
- HS lắng nghe 
 - HS lắng nghe
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I - Mục tiêu: 
 Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của NTT với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
 + Mở các trường dạy học đóng tàu, đúc song, sử dụng máy móc.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
3'
33'
1'
11'
18'
3'
HĐ của GV
A/ Bài cũ: - Gọi HS nêu ND bài học tiết trước. 
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới:
* Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài.
*HĐ1: Tìm hiểu về NTT(HĐ cả lớp).
- Y/c HS đọc thông tin, quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
+ Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? Ông là người như thế nào?
+ Trong cuộc đời, ông được đi đâu và tìm hiểu những gì?
+ Ông có suy nghĩ gì để cứu nước nhà thoát khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
*HĐ2: Những đề nghị canh tân đất nước của NTT(Hoạt động nhóm).
- GVchia lớp thành 4 nhóm thảo luận và trả lời theo các câu hỏi sau:
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
+ Vua quan nhà Nguyễn có thái độ ntn đối với những đn của ông? Vì sao?
+ Nêu cảm nghỉ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
* Củng cố dặn dò:
+Tại sao NTT được người đời kính trọng?
+Phát biểu cảm nghĩ của em về NTT?
- GV kết luận chung.
- VN: học bài, chuẩn bị bài sau.
HĐ của HS
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- 2HS đọc thông tin, quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
- HS thảo luận, ghi kết quả:
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe 
+ Nhân dân ta kính trọng vì thấy ông là một người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
- Một số HS nêu cảm nghĩ của mình.
- HS lắng nghe 
- Về nhà thực hiện 
Địa lí
Địa hình và khoáng sản
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, 3/4 diện tích là đồi núi và1/4 diện tích là đồng bằng. 
 - Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ. khí tự nhiên,…
 - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam,…
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
34'
1'
16'
15'
2'
A/ Bài cũ: -HS lên bảng chỉ bản đồ: GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, y/c HS nêu vị trí, giới hạn và hình dạng nước ta.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
*Gv giới thiệu bài trực tiếp. 
*HĐ1: Tìm hiểu địa hình Việt Nam:
 - Hoạt động cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Sau đó cho HS nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- GV kết luận.
* HĐ2: Tìm hiểu về khoáng sản:
 - Hoạt động nhóm.
- Y/c HS quan sát hình 2 thảo luận nhóm các câu hỏi SGK.
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ?
- GV kết luận
* Củng cố dặn dò:
- GV củng cố:Trình bày đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản nước ta?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng chỉ bản đồ..
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe 
- 2HS đọc mục 1
- Cả lớp quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời.
- 2H lên chỉ trên lược đồ hình 1 
- Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
- Các nhóm quan sát hình 2 và thảo luận nhóm.
- Các nhóm lên chỉ bản đồ. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe 
- 2 HS trả lời. 
- Cả lớp lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTNXH.doc
Giáo án liên quan