Giáo án môn Toán lớp 9 - Bài 5: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn
I) Mục tiêu:
Qua bài học giúp học sinh nắm được:
Kiến thức : Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn , nhất là hệ phương trình đối xứng.
Kỹ năng : Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn , đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai , hệ phương trình đối xứng
Thái độ: Tích cực, hứng th chiếm lĩnh tri thức mới.
II) Chuẩn bị:
Chuẩn bị của gio vin: Gio n, phiếu học tập, my chiếu,
Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và xem trước bài mới.
III) Phương pháp dạy học:
Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp.
§5. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN I) Mục tiêu: Qua bài học giúp học sinh nắm được: Kiến thức : Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn , nhất là hệ phương trình đối xứng. Kỹ năng : Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn , đặc biệt là các hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai , hệ phương trình đối xứng Thái độ: Tích cực, hứng thú chiếm lĩnh tri thức mới. II) Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu, Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và xem trước bài mới. III) Phương pháp dạy học: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp. IV) Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: I.Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai hai ẩn Ví dụ 1: Giải hệ pt (I) . Gọi học sinh lên bảng trình bày HĐ2 : II. Hệ phương trình đối xứng loại 1: Đưa ra ví dụ: Giải hệ phương trình Phân tích ví dụ : Ta thấy rằng khi thay thế x bởi y và y bởi x thì hệ phương trình khơng thay đổi. Ta gọi đây là hệ phương trình đối xứng loại 1. Phương pháp giải: đặt ẩn phụ Giải mẫu : Hpt (1)+(2) : S2+S-6 = 0 * (IIa) x,y là 2 nghiệm pt : X2-2X=0 Hpt có nghiệm (0;2) và (2;0) *(IIb) x , y là hai nghiệm pt : X2+3X+5 = 0 vô nghiệm Vậy tập nghiệm S={(0;2),ø(2;0) } HĐ3: III. Hệ phương trình đối xứng loại 2: Ví dụ: Giải hpt Phân tích ví dụ: Khi thay đổi vai trò của x và y thì phương trình thứ nhất biến thành phương trình thứ hai và ngược lại Cách giải : Trừ từng vế hai pt Hướng dẫn: Lấy pt(1)-pt(2) ta được: x2-y2-2x+2y = y-x x2-y2-(x-y) = 0 (x-y)(x+y-1) = 0 Gọi học sinh lên bảng làm tiếp Chú ý: Hệ phương trình đối xứng nếu có nghiệm là (a;b) thì cũng có nghiệm là (b;a) HĐ 5:Cho hệ phương trình Biết rằng hpt đã cho có 4 nghiệm và 2 trong 4 nghiệm đó là (2;2) và . Tìm các nghiệm còn lại mà không cần biến đổi hệ phương trình. Hãy nêu rõ cách tìm . Hướng dẫn học sinh làm ví dụ Gọi học sinh lên bảng làm ví dụ - Theo dõi phần hướng dẫn của thầy - Giải ví dụ Giải : ((1)x = 5-2y thế vào (2) ((2)(5-2y)2+2y2-2y(5-2y)=5 10y2-30y+20 = 0 Vậy tập nghiệm là S={ (3;1) , (1;2)} -Theo dõi, ghi chép. - Đọc tìm hiểu ví dụ. - Nhận xét về hệ phương trình. - Tiến hành giải. - Rút ra nhận xét: Hệ phương trình cĩ dạng: Thì hệ phương trình được gọi là hệ đối xứng loại I. Phương pháp giải: đặt ẩn phụ Theo dõi, ghi chép - Đọc tìm hiểu ví dụ. - Nhận xét về hệ phương trình. - Tiến hành giải. Giải ví dụ : Lấy pt(1)-pt(2) ta được : x2-y2-2x+2y = y-x x2-y2-(x-y) = 0 (x-y)(x+y-1) = 0 x-y = 0 x = y thay vào (1) (1) x2-2x = x x2-3x = 0 x+y-1 = 0 y = 1-x thay vào (1) ta được : (1) x2-2x = 1-x x2-x-1 = 0 - Rút ra nhận xét: Hệ phương trình cĩ dạng: Thì hệ phương trình được gọi là hệ đối xứng loại II. Phương pháp giải: Cộng trừ đưa về ẩn chung (x-y). Theo dõi Trình bày bài giải: Dễ thấy (0;0) là nghiệm thứ ba của hpt. Ngoài ra, do tính đối xứng từ nghiệm đã cho ,suy ra nghiệm thứ tư của hpt là 3)Củng cố: Cho học sinh làm bài tập 45 SGK. Phương pháp thế, phương pháp cộng đại số , phương pháp đặt ẩn phụ. 4)Bài tập về nhà: - Xem lại các phương pháp giải một hệ phương trình - Làm bài tập 45-49 sgk trang 100
File đính kèm:
- Giao an Mot so vi du ve he phuong trinh.docx