Giáo án Hình học 9 từ tiết 53 đến tiết 54

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C=2.3,14.R ( hoặc C=3,14.d)

 HS nắm công thức tính độ dài cung tròn và hiểu được số

2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan

3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị của GV và HS:Thước ,compa ,kéo,thước có chia khoảng ,sợi chỉ đay.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: sĩ số :

2. Kiểmtra bài cũ: Viết công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5.

*Trả lời : C = 2.3,14.R ( hoặc C=3,14.d) với R là bán kính,d là đường kính của đường tròn

* Đặt vấn đề : Ở lớp 5 các em đã nắm được công thức tính chu vi đường tròn - Chu vi đường tròn còn được gọi là “ độ dài đường tròn “.Nếu nói độ dài đường tròn bằng 3 lần đường kính thì đúng hay sai? Biết độ dài đường tròn ta có thể tính được độ dài cung tròn không ? Tiết học hôm nay các em cùng cô tìm hiểu vấn đề này.

3. Bài mới :

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 từ tiết 53 đến tiết 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.d)
	 HS nắm công thức tính độ dài cung tròn và hiểu được số 
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan
3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:Thước ,compa ,kéo,thước có chia khoảng ,sợi chỉ đay.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: sĩ số : 
2. Kiểmtra bài cũ: Viết công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5.
*Trả lời : C = 2.3,14.R ( hoặc C=3,14.d) với R là bán kính,d là đường kính của đường tròn 
* Đặt vấn đề : Ở lớp 5 các em đã nắm được công thức tính chu vi đường tròn - Chu vi đường tròn còn được gọi là “ độ dài đường tròn “.Nếu nói độ dài đường tròn bằng 3 lần đường kính thì đúng hay sai? Biết độ dài đường tròn ta có thể tính được độ dài cung tròn không ? Tiết học hôm nay các em cùng cô tìm hiểu vấn đề này.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 
- GV giới thiệu công thức tính độ dài đường tròn (chính là công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5)
- Từ công thức C= 2.R hoặc C=.d hãy suy ra công thức tính R hoặc d(R=;d=)
- Hãy thực hiện ?.1 và nêu nhận xét .
- HS: thực hiện như nội dung ghi bảng .
- Đường tròn bán kính R ( ứng với cung 3600) có độ dài là bao nhiêu?
- HS: 2.R
- Cung 10 có độ dài bằng bao nhiêu?
- HS:
- Cung n0 có độ dài bằng bao nhiêu?
- HS:
- Từ công thức hãy suy ra công thưc tính R,n.
- HS: Như nội dung ghi bảng 
- Hãy nêu cách tính .
a) Áp dụng công thức tính độ dài cung tròn 
b) Áp dụng công thức tính độ dài đường tròn 
- Hãy trình bày bài giải .
- HS: trình bày như nội dungn ghi bảng .
* Chú ý : Nếu đề không yêu cầu tính số tp thì nên giữ nguyên 
I.Công thức tính độ dài đường tròn :
C= 2.R hoặc C=.d () Với R là bán kính ,d là đường kính của đường tròn 
?.1 .Nhận xét : Tỷ số của độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn bằng số 
II .Công thức tính độ dài cung tròn :
( Trong đó R là bán kính đường tròn ,n là số đo cung tròn )
Suy ra: và 
III.Áp dụng :
Bài tâp 66 tr 95 sgk:
Giải :a) Độ dài cung 600 của đường tròn cố bán kính bằng 2 dm là:
b) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650 mm là:C3,14.6502041mm2m
4.Luyện tập củng cố : Bài tập 67 tr 95 sgk: HS thực hiện :- Kết quả:
R
10cm
40,8cm
21cm
6,2cm
 21cm
n
900
500
570
410
250
l
15,7ccm
35,6cm
20,8cm
4,4cm
9,2cm
Bài tập 69 tr 95 sgk: Hướng dẫn :Hãy nêu cách tính số vòng mà bánh xe trước lăn được .
- HS: Lấy quảng đường mà bánh xe sau lăn được chia cho chu vi của bánh xe trước .
- Hãy tính chu vi của bánh xe sau? Chu vi bánh xe trước? Quảng đường bánh xe sau lăn được trong 10 vòng . KQ: 1,672(m); 0,88(m); 16,72(m)
- Kết quả 19 vòng 
- GV treo bảng phụ ghi đề bài 71 tr 96 sgk
- Hãy nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH.
- HS: Nội dung ghi bảng 
- Hãy nêu cách tính độ dài d của đường xoắn .
- HS:
- Hãy tính ????
- HS: Tính được như NDGB.
- Hãy trình bày bài giải .
- HS: NDGB
- GV treo bảng phụ vẽ hình 72:
- Hãy ghi giả thiết, kết luận của bài toán .
- HS: Trình bày như NDGB.
- Làm thế nào dể tính sđ 
- HS:C1:Ta có 540mm ứng với 3600 
200mm ứng với x0
- Suy ra :=x0(=sđ)
C2:Tính bán kính của bánh xe (R=) rồi áp dụng công thức để có số đo 
- Hãy nêu cách tính bán kính của trái đất 
- HS:R=6369(km)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài 75 và yêu cầu hs vẽ hình ,ghi gt, kl.
- Để so sánh và ta phải làm gì .
- HS: Tính và
- Để tính và cần biết thêm yếu tố nào 
- HS: sđ=sđ
- Làm thế nào để tính được sđvà sđ
- HS:Đặt thì : quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn sđ=;sđ=
Bài tập 71 tr 96 sgk
a) Cách vẽ :
Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 1 cm
-Vẽ (B;1cm) được 
-Vẽ (C;2cm) được 
-Vẽ (D;3cm) được 
-Vẽ (A;4cm) được 
b) Ta có :=
Bài tập 72 tr 96 sgk :
GT: C=540mm
 =200mm
KL: 
Ta có 540mm ứng với 3600 
200mm ứng với x0
.Vậy =sđ=1330
Bài tập 73 tr 69 sgk:
Ta có :2R=40000(km)
Vậy R=6369(km)
Bài tập 75 tr 96 sgk:
Đặt thì (quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn sđ=;sđ=
Ta có := 
4. Củng cố : Xem kĩ các bài tập đã giải 
5.Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại .
	 - Học thuộc công thhức -Xem kĩ các bài tập đã giải .
	 - Làm bài tập 70,71,72,73,74,75,76 sgk
Tiết 54: 
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN - HÌNH QUẠT TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = ,học sinh biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các công thức trên vào giải một số bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức học tập xây dựng bài .
II.Chuẩn bị của GV và HS:
	Gv : Compa, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
	Hs: Compa, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định lớp:
B. Kiểmtra bài cũ: 
Viết công thức tính độ dài cung tròn?
*Trả lời : 
C. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SH
NỘI DUNG
GV: Hãy viết công thức tính diện tích hình dã học ở lớp 5? 
Hs: ( R bán kính hình tròn)
Gv: Hình tròn bán kính R ( ứng với cung 3600) có diện tích là bao nhiêu? 
Hs: 
Gv: Vậy hình quạt tròn bán kính R ( cung 10) có diện tích là bao nhiêu? 
Hs: 
Gv: Suy ra hình quạt tròn bán kính R ứng với cung n0 có diện tích là bao nhiêu? 
Hs: 
Gv: Hãy viết công thức tính diện tích hình quạt tròn trên cơ sở công thức tính độ dài cung tương ứng? 
Hs:
I . Công thức tính diện tích hình tròn
( R bán kính hình tròn)
II. Cách tính diện tích hình quạt tròn.
hay 
Trong đó: n là số đo cung hình quạt 
R: Bán kính hình quạt tròn 
l: Độ dài cung hình quạt tròn.
DLuyện tập củng cố:
Bài tập 82/99/sgk.
Hs: Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày bài giải.
Hướng dẫn: Từ công thức hãy suy ra công thức tính R? Hs: 
Từ công thức hãy suy ra công thức tính R?, n?. 
Hs:
Kết quả:
R
C
S(hình tròn)
n0
S( quạt n0)
2,1cm
13,2cm
13,8cm2
47,50
1,83cm2
2,5cm
15,7cm
16,9cm2
229,60
12,50cm2
3,5cm
22cm
37,80cm2
1010
10,60cm2
Bài tập 80/99/sgk.
Hướng dẫn: Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích dành cho mỗi con bê có quan hệ thế nào với nhau? 
Hs: Bằng nhau.
Gv: Hãy tính diện tích cỏ mỗi con ăn được? 
Hs: 
Suy ra: S1+S2 =2S =200(cm2) (1)
Gv: Theo cách buộc hai nhất thì diện tích dành cho mỗi con bê có quan hệ thế nào với nhau? 
Hs: Diện tích dành cho con bê buộc ở A lới hơn con bê buộc ở B.
Gv: Hãy tính diện tích cỏ mỗi con bê ăn được?
 (2)
Từ (1) và (2) kết luận.
E. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc công thức .
- Xem kỹ các bài tập đã giải 
ố đo của góc đó .
Hs:Vẽ hình và tính như ndgb.
? Hãy vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung AB và tính số đo của góc đó.
Hs:
? Hãy vẽ góc ADB có đỉnh bên trong đường tròn và so sánh góc ADB và góc ACB.
Hs: Vẽ hình và tính như ndgb.
? Hãy vẽ góc AEB có đỉnh bên ngoài đường ,so sánh góc AEB và góc ACB.
Hs:
Vậy :
Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 68 sgk.
? Hãy tính số đo cung AqB nêu cách tính.
Hs: Tính số đo cung ApB rồi lấy 3600- sđcung AqB.
? Hãy nêu cách tính và .
Hs: Áp dụng công thức tính độ dài cung .
? Hãy nêu các cách tính diện tích hình quạt tròn OAqB .Nên chọn cách giải nào?.
Hs: Cách 1. Áp dụng công thức S=
Cách 2: Áp dụng công thức S=
Nên chọn cách 1 vì đã biết (kết quả câu b)
Gv: Treo bảng phụ vẽ các hình 69,70,71 sgk.
? Hãy nêu cách tính diện tích hình 69.
Hs: Áp dụng công thức tính diẹn tích hình vành khăn:S=() 
? Hãy nêu cách tính diện tích hình 70.
Hs: S(quạtlớn)-S(quạtbé)
? Hãy nêu cách tính diện tích hình 71
Hs: S=S(hìnhvuông)-4.S(hình quạt)
Hs: Hoạt động theo nhóm và đại diện nhóm trình bày.
A. Tóm tắt kiến thức cần nhớ (sgk)
B. Ôn tập:
Bài 88/103sgk:Hình vẽ 66:
a). Góc ở tâm.
b). Góc nội tiếp.
c). Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
d). Góc có đỉnh bên trong đường tròn.
e). Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
Bài tập 89/104sgk:sđ=600
Tacó:
Ta lại có:
Vậy, 
e).
Vậy :
Bài tập 91/104sgk:
a). Ta có : 
 Vậy sđ
Bài tập 92/104sgk:
Vậy S=1,5-0,7=0,8(cm)2
c). S(hình vuông) =32=9(cm2) 
S(quạt)=
Vậy S9-4.1,771,1(cm2)
Bài tập93(sgk)
a).b). Đúng.
c). 16,6%, d).900,600,300 hs.
GV yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết ,kết luận
? Hãy nêu phương pháp chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp 
HS: Sử dụng quỷ tích của cung tồn tại góc
?Đỉnh A của tứ giác ABCD nhìn đoạn BC cố dịnh dưới 1 góc bằng 900 Suy ra A nằm ở đâu.
HS; Athuộc đường tròn đường kính BC.
?Hãy dự đoán quỷ tích của D.
HS:=900 ( Góc nội tiếp bằng (O))Nên Dthuộc đường tròn đường kính BC.
?A và D cùng thhuộc đường tròn đường kính BC ta két luận được điều gì .
HS: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC .
b) Tại sao .
Hai góc nội tiêp cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD
?bằng góc nào trên hình vẽ ?Vì sao.
HS;vì cùng chắn của đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD
?bằng góc nào trên hình vẽ 
HS: =vì =2v-=
?=suy ra được điều gì .
HS ;CA là phân giác của 
GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình và ghi giả thiết ,kết luận ,Hoạt đọng nhóm để dự đoán quỹ tích của M
-Hướng dẫn :
?Từ giả gt MA=MB suy ra được điều gì .
HS:OA AB:Theo quan hệ giữa đường kính và dây
? Hãy dự đoán quỹ tích của M.
HS:Mdường tròn đường kính OA(do A cố định ,AO cố định )
?Lấy M/ Mđường tròn đường kính OA cần chứng minh điều gì .
HS: M/ có tính chất của M.
?Để M/ có tính chất của M ta phải làm gì.
HS: Dụng hình :Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường tròn tại B rồi sử dụng hệ quả của góc nọi tiếp và quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây để chứng minh M/A =M/B/
?Hãy kết luận quỷ tíh của M.
HS: Đường tròn đường kính OA
Bài tập 97 tr 105:
Ta có (GT)
Ta lại có =900( Góc nội tiếp bằng (O)) 
Suy ra =900 (D thuộc BM)
Tứ giác ABCD có đỉnh A và D cùng nhìn BC cố định dưới 1 góc 900 
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC.
b)Ta có ;vàlà 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD 
Vậy :=
c)Ta có (cùng chắn của đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD)
Ta lại có =(cùng bù với )
Suy ra =
Vậy CA là phân giác của 
Bài tập 98 tr 105
a)Phần thuận:
Ta có MA=MB (gt)
OMAB(Quan hệ giữa đường kính và dây)
AMO=900 
Ta lại có AO cố định 
Vậy Mdường tròn đường kính OA
b) Phần đảo:
Lấy M/ Mđường tròn đường kính OA
Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường tròn tại B
Ta lại có =900 (

File đính kèm:

  • docTIET 53-54.doc
Giáo án liên quan