Giáo án môn Toán Lớp 3 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)
Hoạt động 1: Ôn tập về đọc, viết số
Bài tập 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn bài mẫu: đưa số 160. Yêu cầu học sinh xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Cho HS chữa bài miệng.
*Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số.
Bài tập 2
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ
trống.
- Cho HS chữa bài qua trò chơi “Tiếp sức”: cho
2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 4 bạn lên điền số. GV hỏi:
+ Vì sao điền số 312 vào sao số 311 ?
- GV kết luận: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ số 310 đến số 319 được xếp teo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó cộng thêm 1.
+Vì sao điền số 398 vào sau số 399 ?
- GV kết luận: Đây là dãy số tư nhiên liên tiếp từ số 400 đến số 391 được xếp teo thứ tự giảm dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước nó trừ đi 1.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy: . Môn: Toán Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS. -Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. -Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm). -Biết làm các phép tính với số đo độ dài. 2.Kĩ năng: - Thực hiện được các phép tính nhân, chia đo độ dài. 3.Thái độ: - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: -GV : Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài (chưa ghi giá trị) -HS : bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2 và 3. - Nhận xét ghi điểm. 3)Bài mới * Giới thiệu bài: -GV nêu nội dung và yêu cầu bài học. -Ghi tên bài lên bảng: Bảng đơn vị đo độ dài. * Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. Mục tiêu : Giúp Hs làm quen với các đơn vị đo độ dài. - GV vẽ bảng đo độ dài của SGK lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. - Gv nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. Gv hỏi: +Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào? + Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần? + Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - Viết hét – tô – mét và kí hiệu hm vào bảng. +1 hm bằng bao nhiêu dam? - Gv yêu cầu Hs đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. * Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Giúp Hs biết đổi các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé . Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu HS cả lớp tự làm bài. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - GV mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu HS cả lớp tự làm bài. - GV yêu cầu HS chữa bài qua trò chơi. - Gv nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV viết lên bảng 32 dam x 3 = ? và hỏi: Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm thế nào? - Sau đó Gv hướng dẫn phép tính 96cm : 3. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Hát - 2 học sinh lên bảng sửa bài. - HS lắng nghe. - Vài HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát. -HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học . +Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam. +Đó là đề – ca – mét. +Héc – tô – mét. +Bằng 10dam. -Vài HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, lớp nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài vào vở. -2 HS lên bảng làm. HS nhận xét. 1km = 10hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1m = 1000mm 1hm = 100m 1dm = 10cm 1dam = 100m 1cm = 100mm - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - Lớp vcử hai nhóm tham gia trò chơi “Tiếp sức”, mỗi nhóm 8 bạn. Lớp theo dõi, cổ vũ. 8hm = 800m 8m = 80cm 9hm = 900m 6m = 600m 7dm = 70m 8cm = 80mm 3dam= 30m 4dm = 400mm -1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời. ] Học sinh làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày: 25cm x 2 = 50cm 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm. 4) Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài Luyện tập ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy: . Môn: Toán Tiết 45: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. -Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia) 2.Kĩ năng: -Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. 3.Thái độ: -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: -GV : Phiếu giao việc, thước thẳng cóvạch -HS : phiếu học tập, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài ; 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - Nhận xét , ghi điểm. 3)Bài mới * . Giới thiệu bài -GV nêu nội dung và yêu cầu bài học. -Ghi tên bài lên bảng: Luyện tập * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. 9 cm 1 m - GV yêu cầu HS đọc - GV viết lên bảng 3m2dm = dm. Và yêu cầu HS đọc. - GV hướng dẫn: + 3m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm. - GV yêu cầu HS làm các phần còn lại. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2 - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv phát phiếu giao việc, yêu câu HS thực hiện. - GV chốt lại kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu của bài. - GV chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức thi đua chữa bài. - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. -Hát -4 HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe. - Vài HS nhắc lại tên bài. -1 Hs đọc yêu cầu đề bài. -2 HS thực hành và nêu: Đoạn thẳng AB dài 1m9cm. - HS đọc: 1mét 9xăng – ti –mét. - HS đọc : 3mét 2 đề – xi –mét bằng 32đề – xi - mét. +Bằng 30dm. +Hs thực hiện phép cộng. - HS cả lớp làm vào vở . 5 Hs lên bảng sửa bài. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày: a) 8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m 57hm – 28hm = 29hm b) 403cm – 52cm = 351cm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -2 nhóm thi làm toán với hình thức tiếp sức. - HS nhận xét: bổ sung: 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 6m3cm = 603cm 6m3cm > 630cm 4) Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài. ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 10 Ngày dạy: . Môn: Toán Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: giúp học sinh : -Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. -Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). 2.Kĩ năng: -Học sinh biết cách đo đúng, ước lượng nhanh, chính xác. 3.Thái độ : -Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : -GV : thước thẳng, thước dây. -HS : thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng – ti- mét. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi 1 học sinh đọc Bảng đơn vị đo độ dài Giáo viên cho học sinh thực hiện : Dãy 1 : 5cm2mm = mm Dãy 2 : 6km4hm = hm Dãy 3 : 3dam2m = dm Nhận xét bài cũ. 3)Bài mới * Giới thiệu bài : -GV nêu nội dung và yêu cầu bài học. -Ghi tên bài lên bảng: Thực hành đo độ dài * Hướng dẫn thực hành : Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cho trước là 7 cm Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên kiểm tra một số vở, cho lớp nhận xét Bài 2 : đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm : GV gọi HS đọc yêu cầu . Giáo viên cho học sinh thực hành . Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả . GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : Ước lượng chiều dài của các đồ vật, đo độ dài của chúng rồi điền vào bảng sau : Tên đồ vật Ước lượng độ dài 1.Chiều cao bức tường lớp 2.Chiều dài chân tường 3.Độ dài mép bảng GV gọi HS đọc yêu cầu. GV chia nhóm, giao việc. GV bao quát lớp, hỗ trợ học sinh thực hành. GV nhận xét, tuyên dương nhóm ước lượng độ dài gần đúng nhất. Hát Cá nhân Học sinh thực hiện các phép tính trong bảng con HS đọc: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu ở bảng sau Học sinh nêu : chấm 1 điểm bất kì. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm vừa chấm. Chấm 1 điểm kế tiếp ở vạch số 7. Nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng AB có độ dài 7 cm. HS làm bài vào vở. HS đổi vở, kiểm tra kết quả đo được. 1 HS đọc , lớp theo dõi: đo các vật: cái bút, chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học. HS thực hành đo các vật theo nhóm, ghi kêt1 quả đo được vào vở nháp. Đaị diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả đo được. Các nhóm khác đối chiếu kết quả, nhận xét. - Học sinh đọc - Học sinh chia nhóm và thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên : trao đổi, ghi kết quả vào phiếu. - HS đọc kết quả ước lượng của nhóm. 4) Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài Thực hành đo độ dài ( tiếp theo ) . ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy: . Môn: Toán Tiết 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: giúp học sinh : -Biết cách đo, cách ghi kết quả đo độ dài. -Biết so sánh các độ dài. 2.Kĩ năng: -Học sinh biết cách đo, so sánh đúng, chính xác. 3.Thái độ : -Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : -GV : đồ dùng dạy học : thước mét, ê ke -HS : vở bài tập Toán 3, mỗi học sinh chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng – ti – mét, ê ke III/ Các hoạt độn
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_3_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc