Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.

2. Kỹ năng:

- Hình thành cho học sinh khả năng biểu diễn thông tin bằng các dạng thông tin khác nhau.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.

- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh liên quan.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ.

Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hđ1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10’)

 - Thông tin là gì? Nêu các hoạt động thông tin của con người? Cho ví dụ? - Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.

- Hoạt động thông tin của cong người gồm: tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin.

Ví dụ: nghe tiếng trống, học sinh vào lớp.

Hđ2: Tìm hiểu các dạng cơ bản của thông tin (20’)

1. Các dạng thông tin cơ bản:

Có 3 dạng thông tin cơ bản:

- Dạng văn bản

VD: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết,

- Dạng hình ảnh

VD: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn, .

- Dạng âm thanh

VD: Tiếng gọi cửa, tiếng chim hót,

 - Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về thông tin .

- Hãy lấy cho thầy một số ví dụ về thông tin?

- Những thông tin này em tiếp nhận được nhờ những cơ quan cảm giác nào?

VD: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết

- Em hãy lấy cho thầy một ví dụ về thông tin ở dạng văn bản

VD: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn, .

- Em nào lấy cho thầy một số ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh

VD: Tiếng gọi cữa, tiếng chim hót

- Em nào lấy ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh

- Nhận xét

-Trả lời: Các bài báo, tín hiệu đèn giao thông

- Bằng thị giác và thính giác.

- Bài toán, SGK

- Tấm ảnh của người bạn, hình ảnh người bà.

- Tiếng đàn piano, bài hát.

 

doc71 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình chính của Mario có 3 bảng chọn:
 + File:
 + Student:
 + Lessons:
 Có 6 bài luyện tập với phần mềm Mario.
 Có 4 mức luyện tập.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Những thay đổi cần bổ sung (điều chỉnh):
Tuần: 10
Tiết : 20
NS: 30.9.2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá tổng kết chương 1 và chương 2.
- Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu và vận dụng các ứng dụng của máy tính điện tử trong cuộc sống và trong sản xuất.
- Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu về máy tính và phần mềm máy tính.
- Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu và vận dụng của các phần mềm học tập trong tin học.
II. TRỌNG SỐ VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1. Thời gian và trọng số điểm làm bài: 	
Phần TNKQ: 	 10 (điểm) 	 →	45 (phút)
2. Trọng số điểm dành cho các mức độ đánh giá:
NB: 4 (điểm)	 TH:	3,25 (điểm)	VD: 2,75 (điểm)
3. Trọng số điểm dành cho từng chủ đề:
Chương 1. Làm quen với tin học và máy tính điện tử.	→	5,5 (điểm)
Chương 2. Phần mềm học tập.	→	4,5 (điểm)
Chủ đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chương 1. Làm quen với tin học và mắy tính điện tử.
Số câu
C2, C4 
C6, C8
C11, C16
C1, C7 
C9, C12 
C13, C24
C3, C22 
C2.1(1đ) C2.2(1đ)
16
Điểm
1,5
1,5
2,5
5,5
Chương 2. Phần mềm học tập.
Số câu
C5, C10 
C14, C19 
C20, C21 
C3.2(1đ)
C15, C17 
C18 
C3.1(1đ)
C23
12
Điểm
2,5
1,75
0,25
4,5
Tổng số
Số câu
13
10
5
28
Điểm
4
3,25
2,75
10
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
 1. Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn: (6 điểm)
1) Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là:
A. Nghiên cứu về máy tính điện tử.
B. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động dựa vào máy tính điện tử.
C. Nghiên cứu việc tính toán của con người.
D. Nghiên cứu bộ não con người.
2) Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin có vai trò:
A. Đem lại sự hiểu biết cho con người.	B. Quan trọng đối với máy tính điện tử.
C. Hỗ trợ cho công việc tính toán.	D. Thực hiện việc lưu trữ và truyền thông tin.
3) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai.
A. Các con số ghi trong sách là thông tin dạng văn bản.
B. Chữ viết trong các tờ tạp chí là thông tin dạng văn bản.
C. Bộ phim hoạt hình trên tivi là thông tin dạng văn bản.
D. Ký hiệu ghi trong sách vở là thông tin dạng văn bản.
4) Thông tin lưu trữ trong máy tính được gọi là:
A. Lưu trữ thông tin.	B. Dữ liệu.
C. Văn bản.	D. Xử lý thông tin.
5) Phần mềm Mario giới thiệu cách gõ hàng phím nào?
A. Hàng phím số, hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới.
B. Hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới, hàng phím chứa phím cách.	
C. Hàng phím cơ sở, hàng phím dưới, hàng phím trên.	
D. Hàng phím dưới, hàng phím trên, hàng phím chứa phím cách.
6) Thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit vì:
A. Nó đem lại sự đơn giản trong kỹ thuật tính toán.
B. Hai ký hiệu 1 và 0 dễ nhớ, dễ viết.
C. Dãy bit còn gọi là dãy nhị phân.
D. Dãy bit thể hiện hai trạng thái đóng hay ngắt mạch điện.
7) Máy tính có những khả năng nào sau đây:
A. Tính toán nhanh độ chính xác cao.	B. Không bao giờ hư hỏng.
C. Có thể chịu được nhiệt độ rất cao.	D. Làm việc liên tục, ít hao tốn điện.
8) Máy tính điện tử có thể:
A. Phục vụ nhu cầu học tập của em.
B.Tự động hóa một số công việc ở văn phòng.
C. Dùng để chơi trò chơi, nghe nhạc, vẽ tranh.
D. Cả a, b, c đều đúng.
9) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng.
A. Máy tính có thể dùng để liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến.
B. Máy tính có thể phân biệt được các loại mùi nước hoA.
C. Máy tính không phụ thuộc vào con người
D. Máy tính có thể hiểu em đang suy nghĩ gì.
10) Tám phím chính trên hàng phím cơ sở còn được gọi là các phím xuất phát đó là:
A. A, S, D, F, G, H, K, ;	B. A, S, D, F, G, H, J, K
C. A, S, D, F, J, K, L, ;	D. A, S, D, F, G, H, L, ;
11) Máy tính điện tử được xây dựng trên cấu trúc gồm:
A. Thiết bị vào, thiết bị ra, bộ nhớ.	
B. Thiết bị vào, bộ xử lý trung tâm, thiết bị rA.
C. Thiết bị vào, bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị ra.
D. Thiết bị vào, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị ra.
12) Bộ nhớ của máy tính được chia thành:
A. Bộ nhớ ngoài, đĩa cứng.	B. Bộ nhớ trong và đĩa mềm.
C. Bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong.	D. Bộ nhớ trong và phần mềm.
13) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai.
A. Đơn vị chính dùng đo dung lượng nhớ là byte.	B. 1 KB = 1024 byte.	
C. Đơn vị chính dùng đo dung lượng nhớ là bit.	D. 1 GB = 1024 MB.
14) Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại chuột khác nhau. Theo em, cơ bản chuột phải có những bộ phận nào?
A. Viên bi, nút phải và nút trái.	B. Nút phải và nút trái.
C. Viên bi, nút phải, nút trái và con lăn.	D. Tất cả phương án trên đều sai.
15) Vai trò của chuột trong máy tính là:
A. Không thể thiếu.	B. Có thể thiếu nhưng thực hiện công việc sẽ kém hiệu quả.
C. Không cần dùng chuột.	D. Cả A,B,C đều đúng.
16) Phần chính của bộ nhớ trong là:
A. Ram.	 B. CD Rom.	 C. DVD và CD.	 D. USB.
17) Để khởi động phần mềm ta dùng thao tác nào sau đây đối với chuột?
A. Nháy chuột.	B. Nháy nút phải chuột.
C. Nháy đúp chuột.	D. Kéo thả chuột.
18) Với mỗi mức luyện tập, phần mềm Mouse skills cho thực hiện tối đa mấy lần thao tác?
A. 1 lần.	 B. 5 lần.	 C. 10 lần.	D. Tùy ý.
19) Việc đầu tiên khi sử dụng phần mềm Mario là:
A. Thiết đặt các lựa chọn.	B. Đăng nhập tên.
C. Lựa chọn bài học và mức luyện tập.	D. Nháy Done để xác nhận.
20) Hàng phím cơ sở là hàng phím:
A. Chứa dấu cách (Space bar).	B. Chứa hai phím có gai J và F.
C. Chứa các ký tự A, B và C.	D. Cả A, B, C đều sai.
21) Home Row Only nghĩa là:
A. Bài chỉ luyện tập các phím ở hàng số.	B. Bài chỉ luyện tập các phím ở hàng cơ sở.
C. Bài luyện thêm các phím ở hàng ký hiệu. D. Bài luyện tập kết hợp toàn bộ bàn phím.
22) Chương trình soạn thảo văn bản là phần mềm nào dưới đây:
A. Phần mềm ứng dụng.	B. Phần mềm tiện ích.
C. Hệ điều hành.	D. Phần mềm hệ thống.
23) Tập truyện tranh quen thuộc với bạn nhỏ “Đô rê mon”cho em thông tin:
A. Dạng văn bản và âm thanh.	B. Dạng âm thanh và hình ảnh.
C. Dạng hình ảnh, văn bản, âm thanh.	D. Dạng văn bản và hình ảnh.
24) Quá trình xử lý thông tin là quá trình “ba bước” đó là:
A. Xử lý → nhập → xuất thông tin.	B. Nhập → xử lý → xuất thông tin.
C. Nhập → xuất → xử lý thông tin.	D. Xử lý → xuất → nhập thông tin.
2. Hãy chọn các cụm từ đã cho để điền vào chỗ trống (.....) thích hợp. (2 điểm)
1) Chọn các cụm từ: âm thanh, hình ảnh, văn bản, ba dạng để điền vào câu sau cho hoàn chỉnh.
 Thông tin có ba dạng cơ bản đó là dạng văn bản như những gì ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hoặc dạng hình ảnh như hình vẽ ở sách báo và dạng âm thanh như tiếng đàn Piano.
2) Chọn các cụm từ: thông tin vào, thông tin ra để điền vào câu sau cho hoàn chỉnh.
 Thông tin trước xử lý gọi là thông tin vào , thông tin nhận được sau khi xử lý gọi là thông tin ra Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào 
3. Hãy ghép cột A và cột B để được câu đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Cột A
Cột B
A + B
 1. Orbits
A. Phóng to, thu nhỏ khung nhìn.
1 + b
 2. View
B. Ẩn/hiện quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
2 + d
 3. Zoom
C. Điều chỉnh tốc độ chuyển động các hành tinh.
3 + a
 4. Speed
D. Điều chỉnh vị trí quan sát chuyển động.
4 + c
5. Nháy đúp chuột
E. Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay.
1 + d
6. Kéo thả chuột
F. Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay.
2 + e
7. Nháy chuột
G. Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng (không nhấn nút nào).
3 + a
8. Nháy nút phải chuột
H. Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột.
4 + b
9. Di chuyển chuột
I. Nhấn và giữ nút trái chuột đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác.
5 + c
Thống kê kết quả:
Khối
TSHS
Điểm 0
Điểm 10
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
7
8
9
TC
Nhận xét: Vẫn còn nhiều học sinh 4 học sinh kém (do không làm bài).
Nhiều học sinh còn tâm lý môn tin học không cần học bài, là môn tự chọn, không có tính điểm xếp loại, do đó có nhiều học sinh thường xuyên vắng học.
Hướng tới:
Kết hợp GVCN yêu cầu học sinh phải đi học và làm kiểm tra đầy đủ.
Chương 3. HỆ ĐIỀU HÀNH
Tuần: 11
Tiết : 21
NS: 08.10.2014
§9 VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trả lời được câu hỏi: Vì sao máy tính cần có hệ điều hành dựa trên các ý tưởng đã đưa ra ở hai quan sát ở trong SGK.
- Nêu được vai trò rất quan trọng của hệ điều hành: Hệ điều hành điều khiển mọi hoạt động của phần cứng và phần mềm, tham gia vào quá trình xử lý thông tin.
2. Kỹ năng:	
- Đọc, tìm thông tin, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
3. Thái độ: 
- Học sinh nghiêm túc, chú ý tiếp thu bài, có tinh thần phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, máy vi tính.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hđ1: Ổn định lớp, giới thiệu bài mới. (5')
* Ổn định lớp:
- Yêu cầu HS báo cáo sĩ số.
* Giới thiệu bài mới:
 Chúng ta đã biết các chương trình máy tính được gọi chung là phần mềm máy tính. Phần mềm được chia thành mấy loại? Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là gì? Cho ví dụ. 
- GV nhận xét và cho điểm.
 Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành. Vậy hệ điều hành là gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên của chương 3, đó là “Bài 9. Vì sao cần có hệ điều hành?” 
- Báo cáo sĩ số.
- Phần mềm được chia thành 2 loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành. Ví dụ như: Dos, Windows 98, Windows XP,
- HS lắng nghe.
Hđ2: Tìm hiểu các quan sát. (15')
1. Các quan sát
* Quan sát 1:
 Đèn tín hiệu giao thông có vai trò rất quan trọng, điều khiển mọi hoạt động của các phương tiện lưu thông trên đường phố.
* Quan sát 2:
 Thời khóa biểu đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường.
* Nhận xét:
 Các quan sát 1 và 2 đều có vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động trong giao thông và trong nhà trường.	
* Quan sát 1:
- GV lần lượt cho HS trả lời c

File đính kèm:

  • docGIAO AN TIN HOC 6 1415.doc
Giáo án liên quan