Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 7

I. Mục tiêu:

1/Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

2/Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3)

3/Giaựo duùc hoùc sinh yeõu quyự thieõn nhieõn, baỷo veọ thieõn nhieõn.

II.Đồ dùng dạy học:

 Tranh vẽ minh học cho chủ điểm và minh họa cho bài học Những người bạn tốt.

III. Các hoạt động dạy-học

 

doc14 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2); thực hiện được trong ba ý (a,b,c) của BT3)
- GDBVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học chủ yếu :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:- Đọc cho lớp viết vào vở các từ ngữ: la tha, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa...
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: *GVGiới thiệu bài.
*HĐ1: HD chính tả
-Y/C gọi HS đọc đoạn văn.
- Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
*Các em cần thể hiện điều gì đối dòng kinh quê hương?
- Chúng ta cần làm gì môi trường xung quanh
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết CT và viết các từ vừa tìm đợc.
- GV đọc bài chính tả cho lớp viết.
- GV đọc lại bài một lượt, y/c HS soát lại bài.
- Chấm, chữa bài cả lớp. NX chung.
*HĐ2: HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2:Y/c HS đọc y/c và ND bài tập.
HDHS làm bài tập.
- Nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 3: Gọi 2HS đọc Y/c của bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV nhận xét KQ làm bài của HS. 
- Y/c HS học thuộc khổ thơ và những câu thành ngữ, trên.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia/iê. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc viết vào vở các từ GV vừa đọc.
- HS nhận xét.
- 2 em đọc.
- Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ nô đùa,... 
- Thể hiện tình cảm yêu quý dòng kinh quê hương.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
- Tìm và nêu các từ: dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ...
- Viết theo lời đọc của GV.
- Tự soát bài, phát hiện và sửa lỗi.
- Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi .
- 2 em đọc y/c của bài tập, sau đó tự làm và chữa trên bảng.
- HS đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh
- Tự học thuộc lòng và đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Luyện từ vàcâu
Tệỉ NHIEÀU NGHểA
I. Muùc tieõu: 
1/ HS nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
2/Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1, mục III). 
 Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người, động vật (BT2)
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Hẹ cuỷa GV
Hẹ cuỷa HS
A. Bài cũ: 
+Dùng từ đồng âm để chơi chữ là gì ?
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: *GV GTB
*HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1: Gọi 2HS đọc y/c của bài. 
- Y/c tự làm bài. 
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng
- GV: Các nghĩa trên đều là nghĩa gốc.
Bài 2: Gọi 2HS nêu y/c của BT.
+ Em hiểu ntn về các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ trên ? 
Bài 3: Gọi HS nêu y/c.
+ Nghĩa của từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 có gì giống nhau.
+Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Thế nào là nghĩa gốc?
- Thế nào là nghĩa chuyển?
*HĐ2: Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Y/c lấy ví dụ minh hoạ.
*HĐ3: Phần luyện tập
Bài 1: Gọi 2HS đọc y/c của bài tập.
-Y/c HS nêu về nghĩa của từng từ 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- GV y/c HS suy nghĩ làm bài 
- GV y/c HS giải thích một số từ
- NX, khen nhóm tìm được nhiều từ 
C.Củng cố,dặn dò:-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ.
...là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- 2HS đọc y/c.
-3HS làm trên bảng. 
- Cả lớp làm vào vở.
- Lắng nghe
 -2HS nêu, lớp theo dõi.
- Răng đề chỉ vật nhọn và sắc; mũi chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước; tai chỉ bộ phận ở hai bên, chìa ra. 
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển.
- Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ.
- Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc.
- 3 em đọc ghi nhớ.
- Lấy ví dụ.
- Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ mắt, chân, đầu.
- Tự làm rồi chữa bài:
+ Đôi mắt của em bé mở to	nghĩagốc
+ Quả na mở mắt nghĩa chuyển
- 2HS nêu y/c, lớp theo dõi.
-Đọc thầm và suy nghĩ
- Giải thích một số từ.
- HS nghe.
- HS về thực hiện.
Kể chuyện
CAÂY COÛ NệễÙC NAM
I. Muùc tieõu: 
- Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa giaựo vieõn vaứ tranh minh hoùa trong SGK. Hoùc sinh keồ ủửụùc tửứng ủoaùn vaứ toaứn boọ caõu chuyeọn vụựi gioùng keồ tửù nhieõn. 
- Hieồu ủửụùc yự nghúa caõu chuyeọn: Caõu chuyeọn laứ moọt lụứi khuyeõn con ngửụứi haừy yeõu quyự thieõn nhieõn, chaờm chuựt tửứng ngoùn coỷ, laự caõy. Chuựng thaọt quyự vaứ hửừu ớch neỏu chuựng ta bieỏt nhỡn ra giaự trũ cuỷa noự. 
- -GDBVMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên.Coự yự thửực baỷo veọ thieõn nhieõn baống nhửừng haứnh ủoọng cuù theồ nhử khoõng xaỷ raực bửứa baừi, bửựt, phaự hoaùi caõy troàng, chaờm soực caõy troàng... 
III.Hoạt động dạy học :
Hẹ cuỷa GV
Hẹ cuỷa HS
A. Bài cũ:
- Kể lại truện tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: *GV giới thiệu bài
*HĐ1: Giáo viên kể chuyện
-Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các y/c trong SGK.
- GV kể lần1.
- GV kể lần2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
 - Giải thích TN
*HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Y/c HS nêu nội dung của từng tranh.
- Chia nhóm kể chuyện. GV đi giúp đỡ từng nhóm, đảm bảo em nào cũng được tham gia kể chuyện. Sau đó Cùng trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kể. 
- GVnhận xét và khen những em kể tốt.
- HD trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
C. Củng cố, dặn dò
+ Em biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 em kể chuyện trước lớp. Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Lắng nghe kể chuyện.
- HS trao đổi, tìm nội dung chính của từng tranh và trả lời
- HS làm việc theo 3 nhóm.
- Các nhóm thi kể, mỗi em kể 1 đoạn 
- Nhận xét bạn kể hay nhất.Lớp nhận xét về nội dung và cách kể của bạn.
- Kể về danh y Tuệ Tĩnh.
- HS nghe.
- HS về thực hiện.
 Luyện Tiếng việt 
Luyện tập :từ đồng âm
 I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
 - Các kiến thức về từ đồng âm
II. Hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1: Củng cố cho HS các kiến thức về từ đồng âm.
 + Ntn là từ đồng âm? Cho VD?
 ( HS nêu khái niệm về từ đồng âm; lấy VD)
 + Dùng từ đồng âm để chơi chữ là ntn? ( HS nêu)
*Hoạt động 2 : Luyện tập 
a. Giao bài
Bài 1:Gạch dưới các từ đồng âm trong các câu sau:
Bố tôi chèo đò chở đoàn chèo sang sông biểu diễn.
Nhà văn về thăm nhà.
Con chim sổ lồng đã bay qua cuốn sổ để trên bàn.
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
 - HS làm bài, nêu miệng kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 Bài 2: * Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm
a. Giá (giá lạnh, giá nh)
- Đêm đông giá lạnh, mẹ em vẫn ngồi khâu áo cho em.
- Giá nh ngày ấy chị em chịu khó học thì chị đã vào Đại học
b. Tên ( tên gọi / mũi tên)
 - Còi là tên gọi ngày xưa của em
 - Bắn một mũi tên trúng hai đích
c. Chín ( Số 9/quả chín )
- Tháng này em đợc chín điểm mời
- Bây giờ đã là mùa ổi chín
Bài 3: Tìm 3 VD có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ; nêu điều thú vị mà em cảm nhận được
 -Bò cày không được thịt
 - Chó ốm phải ăn thịt
-Bà già đi chợ Cầu Đông
 Xem quẻ....
 ... răng chẳng còn
b. HD HS làm bài
Theo dõi , giúp đỡ HS yếu 
c.Chấm chữa bài
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn tập các kiến thức đã học.
 Tập đọc
TIEÁNG ẹAỉN BA-LA-LAI-CA TREÂN SOÂNG ẹAỉ
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng nhịp của thể thơ tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.( trả lời câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ).
- HSKG thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
II. Caực hoaùt ủoọng:
Hẹ CUÛA GV
Hẹ CUÛA HS
A. Kiểm tra: HS đọc bài Những người bạn tốt.
- Nhận xét, ghi điểm cho từng em.
B. Bài mới:- Giới thiệu bài.
*HĐ1: HD luyện đọc:
- GV y/c 3 em đọc tiếp nối từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm và ngắt giọng.
- Gọi đọc phần chú giải.
- Y/c luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu 
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
-Gv nêu câu hỏi trong SGK, hd tìm hiểu bài. 
- Hãy nêu nội dung bài thơ?
*HĐ3:HD đọc thuộc lòng
- Gọi 3 em đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu khổ thơ 3.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- HD lớp đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 3.
-Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Kì diệu rừng xanh..
- 2 em đọc diễn cảm bài tập đọc và nêu ND bài.
-1em khá đọc toàn bài
-3 em tiếp nối nhau đọc toàn bài, mỗi em đọc 1 khổ thơ.
- 1 em đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 em khá đọc toàn bài.
- Lớp nghe đọc mẫu.
Đọc thầm , trao đổi và trả lời câu hỏi:
- HS. trả lời theo ý mình hiểu.
- Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
-3 em tiếp nối nhau đọc bài.
- Lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-HS luyện đọc theo hd của GV
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- HS lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012
 Tập làm văn
LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH
I. Muùc tieõu: 
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2, BT3)
- GDBVMT: Giúp HS hiểu vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên (Vẻ đẹp của thắng cảnh Hạ Long).
II. Caực hoaùt ủoọng dạy học chủ yếu :
GV
HS
A Bài cũ:
- Chấm dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước của 2 em.
- Nhận xét ý thức làm bài của HS.
B. Bài mới: * GVgiới thiệu bài.
*HĐ1: HS nhận biết bố cục bàivăn:
Bài 1: Đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long, trả lời câu hỏi.
- Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên?
- Phần TB gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
- Những câu văn in đậm có vai trò

File đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc
Giáo án liên quan