Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 13

TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ô-côp-xki, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Xi-ô-côp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền b suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đừơng lên các vì sao( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

* Gio dục KNS: - Xác định giá trị.

II. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc: Từ nhỏ .hàng trăm lần.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hả năng của em nào cũng viết được văn hay.
 C Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà mượn bài của ngưỡng bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
-1 HS đọc thành tiếng
-Lắng nghe.
.
, 
HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt.
-HS viết đoạn văn 
HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
-Cả lớp theo giõi bình chọn bạn viết hay nhất.
To¸n
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
- Thùc hiƯn ®­ỵc nh©n víi sè cã 2,3 ch÷ sè.
- BiÕt vËn dơng tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n trong thùc hµnh tÝnh.
- BiÕt c«ng thøc tÝnh( b»ng ch÷) vµ tÝnh ®­ỵc diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt
- Bµi tËp cÇn ®¹t: bµi1,3,5 (a), các bài 2,4,5b HS KG.
II. Hoạt động trên lớp 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
A.KiĨm tra bµi cị. Đặt tính rồi tính. 
 456 x 102 4 107 x 208 
B.Bài mới :
 Ho¹t ®éng 1. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Củng cớ nh©n víi sè cã 2,3 ch÷ sè. 
-Các em hãy tự đặt tính và tính 
 -GV nhận xét cho điểm .
Bài 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
 -GV chữa bài và hỏi : 
+ Em đã áp dụng tính chất gì để thưc hiện cách thuận tiện 
Củng cớ tính chất một số nhân với một tổng; một số nhân với một hiệu 
 -Nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 5: -Gọi HS nêu đề bài
-Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ? 
-Yêu cầu
*GV hướng dẫn HS làm phần b. 
 + Gọi chiều dài ban đầu là a khi tăng lên hai lần thì chiều dài mới là bao nhiêu ? 
 + Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới là bao nhiêu ?
 -Vậy khi tăng chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên bao nhiêu lần ? 
Bài 2: (Dành cho HSKG) Cho HS nêu đề bài , sau đó tự làm bài.
- yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 95 x11.
 -Nhận xét cho điểm HS. 
Bài 4: ( Dành cho HSKG)
 -Gọi HS đọc đề bài trước lớp. 
 -Yêu cầu HS làm bài .
Cách 1: Bài giải
Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng là
8 x 32 = 256 ( bóng )
Số tiền cần phải mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là
3 500 x 256 = 896 000 ( đồng )
Đáp số : 896 000 đồng
 -GV chữa bài gợi ý để HS nêu được cả 2 cách giải 
C.Củng cố, dặn dò :
-Cho 3 HS thi đua đặt tính :
435 x300 ; 327 x42 ; 436 x 304;
- Nhận xét giờ học
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
- HS lµm vµo bang con.
a.HS nhẩm: 345x 2 = 690 Vậy 345 x 200 = 69 000
HS cả lớp làm bài vào bảng con. 
 b) 237 x 24 = 5688 c) 403 x 346 = 139438 
Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất
-Cả lớp làm bài vào vơ, 1 HS làm bảng phụ 
a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) 
 = 142 x 30 = 4260 
b) 49 x 365 - 39 x 365 = 
 365 x (49 - 39) = 365 x 10 = 3650
c) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 
 = 100 x 18 = 1800 
-1 HS đọc -HS làm bài
-Nếu a =12cm , b = 5 cm thì : S = 12 x 5 = 60 (cm2) 
-Nếu a =15 cm, b = 10 cm thì: S =15 x 10=150 (cm2) 
+Là: a x 2
+ Là: ( a x 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S 
-2 lần 
a. 95 + 11 x 206 b.95 x11 + 206 c. 95 x11 x 206 
= 95 + 2266	 = 1045 + 206 = 1 045 x 206
= 2361	 = 1251	 = 215 270
1HSKG làm bảng phụ, khuyến khích cả lớp làm ở vở 
-HS đọc đề toán.
-1 HS làm bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở .
Cách 2 : Bài giải
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ mỗi phòng học là
3 500 x 8 = 28 000 ( đồng )
Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ 32 phòng là
28 000 x 32 = 896 000 ( đồng )
Đáp số : 896 000 đồng
-3 HS thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu 
- HiĨu ®­ỵc t¸c dơng cđa c©u hái vµ dÊu hiƯu chÝnh ®Ĩ nhËn biÕt chĩng.
- X¸c ®Þnh ®­ỵc c©u hái trong mét v¨n b¶n ( BT1 mục III ) ; b­íc ®Çu biÕt ®Ỉt c©u hái ®Ĩ trao ®ỉi theo néi dung, yªu cÇu cho tr­íc.( BT2, 3)
+ HS kh¸ giái: ®Ỉt ®­ỵc c©u hái ®Ĩ tù hái m×nh theo 2, 3 néi dung kh¸c nhau
II. Đồ dùng dạy học 
- Kẻ sẵn cột ở bài tập 1 lên bảng.
- Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.
III. Hoạt động trên lớp
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
A.Bµi cị:
-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công.
-Nhận xét câu, đoạn văn của từg HS và cho điểm.
B.Bµi míi
Ho¹t ®éng 1.Giíi thiƯu bµi
Viết lên bảng câu: Các em ®· häc bµi cị ë nhµ ch­a?
- Câu văn viết ra nhằm mục đích gì?
-Đây là loại câu nào?
-Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu: câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi.
 Ho¹t ®éng 2.. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:-Y/cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao, tìm các câu hỏi trong bài.
-Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.
Bài 2,3:- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
+Câu hỏi dùng để làm gì?
+Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.
Câu hỏi
Của ai
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được
Xi-ô-cốp-xki
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn.
+Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết.
+Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình.
+Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao không,Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
Ho¹t ®éng 3. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.
-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
Ho¹t ®éng 4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Chia nhóm 4 HS, phát bảng phụ Hs cho từng nhóm Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận về lời giải đúng.
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
- HS đọc đoạn văn.
-Lắng nghe.
+Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi: HS ®· häc bµi ch­a?
+Đây là câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Các câu hỏi:
1.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế?
+Câu hỏi 1 của Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình.
+Câu 2 là của người bạn hỏi Xi-ô-cốp-xki.
+Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào?
+Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.
+Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.
-Đọc và lắng nghe.
Hỏi ai
Dấu hiệu
Tự hỏi mình
-Từ vì sao.
-Dấu chấm hỏi.
Xi-ô-cốp-xki
-Từ thế nào.
-Dấu chấm hỏi.
-2 HS đọc thành tiếng.
HSKG:Tiếp nối đọc câu mình đặt.
*Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa?
*Tại sao mình lại quên nhỉ?
*Minh này, cậu có mang hai bút không?
*Tại sao lại mất điện nhỉ?
-1HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm 6: đọc thầm bài “Thưa chuyện với mẹ”/ 85, bài “Hai bàn tay”/ 114 và làm bài.
.
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-GV viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
-Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu hoặc 1HS hỏi – 1 HS trả lời.
HS1:Về nhà bà cụ làm gì?
HS1: bà cụ kể lại chuyện gì?
HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận?
-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS .
1.Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết sao cho đẹp.
a. Cao Bá Quát dốc sức làm gì?
b. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ.
c. Từ khi nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ?
2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.
a.Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào?
b.Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì?
c.Để luyện chữ Cao Bá Quát đã làm gì?
 Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Yêu cầu HS tự đặt câu.
-Gọi HS phát biểu.
-GV cùng lớp nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.
C. Củng cố – dặn dò:
Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
Nhận xét giờ học
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm câu văn.
-2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV .
-HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
-HS2:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi ra khỏi huyện đường.
-HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức.
-2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi.
-3 đến 5 cặp HS trình bày.
-Lắng nghe.
3.Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
a.Ai nổi danh khắp nước là người văm hay chữ tốt?
b. Cao Bá Quát là người như thế nào?
c. Vì sao Cao bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt?
- HS đọc thành tiếng.
-Lần lượt Hs nói câu của mình trước lớp 
+Mình để bút ở đâu nhỉ?
+Cái kính của mình đâu rồi nhỉ?
+Cô này trông quen quá, hình như mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ?
+Tại sao bài này mình lại quên cách làm được nhỉ?
KHOA HỌC
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
I/ Mục tiêu
 -Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
 + X¶ r¸c, ph©n, n­íc th¶i bõa b·i...
 + Sư dơng ph©n bãn ho¸ häc, thuèc trõ s©u.
 + Khãi bơi vµ khÝ th¶i tõ c¸c nhµ m¸y, xe cé...
 + Vì ®­êng èng dÉn dÇu...
 - Nªu ®­ỵc t¸c h¹i cđa viƯc sư dơng nguån n­íc bÞ « nhiƠm ®èi víi søc khoỴ cđa co

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_13.doc
Giáo án liên quan