Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 8 đến tuần 10

Giới thiệu:

* Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.

- GV yêu cầu HS đọc đề toán.

- GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? GV vẽ tóm tắt lên bảng.

- Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết?

a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:

- Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn)

Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?

- Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)

- Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : 2 = 30)

- Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 8 đến tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vuông”
- Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
* Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 1: 
 - Yêu cầu HS dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét, đối chiếu.
 Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu được hình nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có 3 góc vuông, hình tam giác có góc tù .
- HS nhận giấy
- HS quan sát
- HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét.
- HS trả lời
- HS thực hiện đo
- HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
+ Góc nhọn: góc A, góc B
+ Góc vuơng: góc C
+ Góc tù: góc B, góc O
+ Góc bẹt: góc E
- HS làm bài
- HS sửa bài: 
+ Hình tam giác ABC có3 góc nhọn.
+ Hình tam giác DEC có 3 góc vuông
+ Hình tam giác MNP có 1 góc tù
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Để kiểm tra các góc, em cần dùng dụng cụ gì?
 - So sánh các góc nhọn, tù, bẹt với góc vuông?
 - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
 - Nhận xét tiết học
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 9 
Ngày dạy:..../..../ 2013
Tieát 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 II. CHUẨN BỊ:
 -Ê – ke (cho GV & HS)
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
* Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc 
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
- Yêu cầu HS xác định các góc của hình chữ nhật là góc gì?
 - GV Vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Thầy kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
- GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, gócBCM là góc gì? 
- Các góc này có chung đỉnh nào? 
- GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
- Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập , lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
- GV hướng dẫn HS vẽ hai dường thẳng vuông góc với nhau :
+ Vẽ đường thẳng AB.
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
* Luyện tập, thực hành
Bài 1: GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK.
GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
 - GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
 - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2 :
GV yêu cầu HS đọc đề bài .
GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc có trong hình chữ nhật ABCD vào vở.
GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
- HS : hình ABCD là hình chữ nhật.
-HS dùng thước ê ke để xác định.
- HS theo dõi thao tác của GV:
A B
D C M
 N
- Là góc vuông .
- Chung đỉnh C.
- HS liên hệ.
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. 
 C 
 A	O	B
 D
- 1HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS Dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV.
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm trathif thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh I.
- 1 HS đọc trước lớp .
-HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp: 
AB và AD, AD và DC, DC và CB, BC và AB.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông?
 -Làm bài 3b.Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song
Ngày dạy:...../...../2013
Tiết 42 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song. 
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 	 II. CHUẨN BỊ: 
 - Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS)
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động1:Giới thiệu hai đường thẳng song song.
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
-Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau.
-Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau.
-GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”.
-Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song.
-Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không?
-GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau.
-GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song.
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: GV yêu cầu 1HS đọc và nêu yêu cầu của bài
-H: Nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật ABCD?
-H: Nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật MNPQ?
- GV hướng dẫn HS nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2- GV yêu cầu 1HS đọc và nêu yêu cầu của bài
-H: Cạnh BE song song với những cạnh nào?
- GV hướng dẫn HS nhận xét, ghi điểm.
-HS nêu
-HS nêu
-HS quan sát.
 A	 B
 D	 C
-HS thực hiện trên giấy
-HS quan sát hình & trả lời
-Vài HS nêu lại.
-HS liên hệ thực tế
-1HS đọc và nêu yêu cầu của bài
-Từng cặp HS thảo luận & thống nhất kết quả
+AB và DC song song với nhau.
+AD và BC song song với nhau.
+MN và QP song song với nhau.
+MQ và NP song song với nhau.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu của bài
- 2HS nêu kết quả.
+Cạnh BE // cạnh AG và CD
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -H: Như thế nào là hai đường thẳng song song?
 - Về nhà xem trước bài sau. 
 -Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông gócvà hai đường thẳng song song.
Ngày dạy:..../...../ 2013
Tiết 43 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 - Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .
 	 II. CHUẨN BỊ
 -Thước kẻ & ê ke.
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
-Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
-Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. 
b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
-Bước 1: tương tự trường hợp 1.
-Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.
-Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
c.Giới thiệu đường cao của hình tam giác.
-GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng và nêu bài tốn.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ đường cao AH(như SGK)
-Kết luận: AH là đường cao của hình tam giác ABC.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Bài tập 1: 
-GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
-Bài tập 2: 
-GV hướng dẫn HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi hình trong SGK .
-GV hướng dẫn HS nhận xét, ghi điểm.
 C
 A E B
 D 
 C 
 A	 B
B
A
C
H
 D
 -HS quan sát và nêu.
-HS quan sát
-HS thực hành vẽ đường cao vào vở nháp.
-HS nhắc lại.
-HS làm bài
-3HS lên bảng vẽ. Cả lớp làm vào vở
- HS thực hiện.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - H:Khi vẽ đường thẳng vuông góc, ta dủng dụng cụ gì để vẽ? Nêu cách vẽ.
 - Về nhà làm bài 3 trong SGK
 -Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.
Ngày dạy:....../....../2013
Tiết 44 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke ).
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 II. CHUẨN BỊ: 
 -Thước kẻ & ê ke.
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
a. Giới thiệu: 
 b. Hoạt động1: 
- Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước.
-GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng.
-GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.
+Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB.
+Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
-GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
c. Hoạt động 2: Thực hành
-Bài tập 1: 
-Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD. 
-GV hướng dẫn HS nhận xét, ghi điểm
-Bài tập 2: 
-Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AX đi qua A và song song với đường thẳng BC
-GV hướng dẫn HS nhận xét, ghi điểm
-Bài tập 3: 
-Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD, cắt DC tại E 
-GV hướng dẫn HS nhận xét, ghi điểm 
 M
 C E D
 A B
 N
-HS quan sát và vẽ vào vở.
- HS nêu
-1HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vào vở. 
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở . 
- 1 HS lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở . 
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song.
 - Về nhà làm lại bài 3.
 -Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
Ngày dạy:......./...../2013
Tiết 45 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT 
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Vẽ được hình chữ nhật , hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke). 
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 II. CHUẨN BỊ: 
 - Thước kẻ & ê ke.
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
a. Giới thiệu: 
b. Hoạt động1: 
* Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
-GV yêu cầu HS nêu đề bài.
-GV vừa hướng dẫn, vừa 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_4_tuan_8_den_tuan_10.doc
Giáo án liên quan