Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng một văn bản kịch:

 +Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

 + Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống của vở kịch.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc11 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử dụng dấu thanh và vận dụng đúng theo qui tắc.
- HS để VBT trên bàn 
- HS lắng nghe và ghi đầu bài vào vở 
- 2 HS đọc bài.
+... thể hiện niềm tin của người đối với các cháu thiếu nhi 
- 2HS viết bảng
- HS nhớ và viết bài.
- HS soát bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
-HS sửa lỗi chung, tự sửa lỗi trong vở
- 2HS đọc y/c bài tập.
- 2HS làm trên bảng , lớp làm vào vở BT.
- HS nghe 
- 2HS nêu YC.
- 1 HS trả lời
- Dấu thanh đánh vào âm chính
-2HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh.
- HS nghe 
- Về nhà thực hiện 
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu:
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân và nhóm thích hợp (BT1).
 - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2)1. 
 - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một số từ có tiéng đồng vừa tìm được (BT3).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ: - Gọi HS đọc bài tập 4 tiết trước.
 - GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới.
*GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1: 
- Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài, 1HS lên bảng làm, GV viết sãn các từ trên bảng 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng 
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng, GVhỏi thêm về: Tiểu thương, chủ tiệm, thợ điện, công nhân, thợ cấy, thợ cày, nông dân, trí thức, doanh nhân.
- GV khen ngợi HS hiểu biết về từ ngữ. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c của bài tập .
- GV lưu ý HS dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cặn kẽ, đủ nội dung.
- Gọi HS phát biểu.
- GV kết luận.
- GV tổ chức HS thi đọc TL các câu trên.
Bài 3: 
- GVgọi HS đọc nội dung và y/c của bài tập 
- Y/c HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
+ Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào? 
+Theo em từ đồng bào có nghĩa là gì? 
?Tìm từ bắt đầu bừng tiếng đồng có nghĩa là cùng. VD: đồng lòng, đồng minh, …
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu miệng từ, đặt câu.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
* HĐ2: Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm 
- HS lắng nghe 
- 2HS đọc y/c đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, 1H lên bảng làm bài
- 2 HS nhận xét .
- HS nêu 
- HS nghe 
- 2HS đọc yêu cầu 
- HS nghe 
- HS suy nghĩ trả lời.
-2 HS phát biểu.
-5 HS nối tiếp nhau đọc 
- 2HS nối tiếp nhau đọc. 
- HS trao đổi theo cặp 
+ … vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- HS nghe 
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS nêu kết quả bài tập .
- HS lắng nghe 
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I . Mục tiêu:
 - HS kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình , phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4'
31'
1'
8'
5'
15'
2'
A/ Bài cũ:
- Gọi HS kể một câu chuyện đã đọc về các anh hùng, danh nhân nước ta ?
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới:
* GV GTB và ghi đề bài trên bảng .
 *HĐ1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
-GVghi đề bài:+ Nêu y/c của đề bài ?
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài :Việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước .
 *HĐ2: Gợi ý kể chuyện.
- Gọi HS đọc phần gợi ý 3 trong SGK 
+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+Em xây dựng cốt chuyện theo hướng nào, hãy giới thiệu cho các bạn nghe 
* HĐ3: Thực hành kể chuyện.
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm đôi, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong truyện.
- GV uốn nắn hướng dẫn HS kể chuyện.
- Gọi 3 HS kể, tự nói suy nghĩ của rmình về nhân vật hoặc trả lời các câu hỏi của các bạn nêu ra.
- Tổ chức lớp bình chọn bạn kể hay nhất và phù hợp đề tài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS kể hay nhất .
* HĐ4: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung.
- Y/c HS về nhà luyện kể các câu chuyện theo chủ đề, chuẩn bị bài sau.
- 1HS kể, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe 
-2HS đọc đề trước lớp .
-2HS nêu : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước .
- 2HS đọc trước lớp .
- HS nối tiêp nhau giới thiệu về câu chuyện định kể.
- HS thực hiện.
-3HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề tài, bạn kể chuyện hay nhất trong tiết học.
- HS lắng nghe 
- Về nhà thực hiện .
 Thứ ba ngày tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Lòng dân (tiếp theo)
I . Mục tiêu: 
 - Biết đọc đúng một văn bản kịch:
 +Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến; biết ngắt giọng.
 +Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II- Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4'
35'
2'
11'
10'
10'
2'
A/ Bài cũ: 
- Gọi HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân
- GV nhận xét đánh giá.
B . Bài mới: 
 *GV giới thiệu bài và ghi trên bảng 
 * HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Y/c 3HS đọc phần tiếp của vở kịch
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch.
- GV lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương (tía, mầy, hổng, chỉ, nè..). 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp 
- GVđọc toàn bộ vở kịch. Giọng cai và lính: khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn. Giọng An: thật thà, hồn nhiên. Giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh.
- Gọi HS đọc chú giải.
*HĐ2:Tìm hiểu bài:
Y/c HS đọc thầm bài đọc 
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ dì Năm ứng sử rất thông minh ?
+Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn truyện ? 
+ Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân” ?
+ Qua phần 2 vở kịch chúng ta càng thấy rõ điều gì ?
- GV nhận xét, ghi nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. Qua đó thể hiện tấm lòng son sắc của người dân miền Nam với cách mạng.
*HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đọc phân vai, nh/xét .
- GV lưu ý HS giọng đọc từng nhân vật, cách ngắt câu, nhấn giọng những từ chỉ thái độ.
- Gọi các tổ đọc bài,nhận xét tổ đọc tốt 
* Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung.
- Dặn dò HS về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- 5HS đọc bài.
- HS lắng nghe 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS quan sát tranh.
- 5HS đọc các từ ngữ khó 
 - 2HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS theo dõi .
-1 HS đọc chú giải.
- HS đọc thầm bài đọc.
+ Khi giặc hỏi:Ông đó phải tía mày không? An trả lời: Hổng phải tía làm cho bọn giặc hí hửng tưởng An sợ nên khai thật, không ngờ An thông minh làm cho bọn giặc tẽn tò: Cháu gọi là ba chứ hổng phải tía 
+ Dì vờ hỏi cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên tuổi của chồng, tên bố chồng để cán bộ biết mà nói theo.
+Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng, người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc của cách mạng.
- Vở kịch ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí , dũng cảm để lừa giặc cớu cán bộ ..
-2 HS đọc nội dung, cả lớp ghi vào vở.
- 3 Nhóm HS đọc.
- 3HS đọc bài, lớp nhận xét bình chọn.
- HS lắng nghe 
- Về nhà thực hiện, chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày tháng năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I . Mục tiêu:
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của HS.
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới.*GV giới thiệu bài (2')
*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm đọc bài làm.
- GVchốt kết quả.
+Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến?
+Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? 
 +Tìm những từ tả cây cối , con vật trong và sau cơn mưa ?
+Tác giả quan sát bằng những giác quan nào ? 
Bài 2: - Y/c HS đọc bài.
- GV kiểm tra ghi chép quan sát ở nhà.
- Y/c HS lập dàn ý từ việc quan sát ở nhà.
- Gọi một vài HS trình bày.
- GV nhận xét đánh giá một số bài của HS, lựa chọn bài tốt đọc cho lớp tham khảo.
* Liên hệ: Trong tiết TLV hôm nay, các em thấy cảnh vật th.nhiên rất đẹp, chúng ta cần làm gì để bảo vệ cảnh đẹp ấy?
- GV chốt lại để HS thấy được việc bảo vệ môi trường là rất cần thiết.
*. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. 
- Y/c HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa để chuẩn bị cho tiết học tới.
- HS mở chuẩn bị cho GV kiểm tra.
- 2HS đọc đề.
- HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm đọc bài làm, lớp nhận xét và góp ý 
a) +Mây: nặng, đặc sịt… đen xám xịt.+ Gió: Thổi giật, đổi mát lạnh, b)+Tiếng mưa: lẹt đẹt…lẹt đẹt, lách tách. Mưa ù xuống, rào rào, …
c) +Trong mưa…
+ Sau trận mưa: - Trời rạng dần.
d) Bằng mắt nhìn, tai nghe, mũi và cảm giác của làn da.
-2HS đọc yêu cầu của BT. 
-HS tự lập dàn ý vào VBT. 
-1 HS khá, giỏi làm trên bảng.
- Lớp nhận xét đánh giá 
- HS lắng nghe 
- Một số HS trả lời. 
- HS lắng nghe 
- Về nhà thực hiện
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp, hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ.
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
35'
11'
10'
10'
2'
A/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài làm BT 3c tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới.* GV giới thiệu bài (2')
* HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS làm việc theo cặp. GV đánh số thứ tự vào các ô trống và y/c HS tìm từ trong ngoặc phù hợp với từng ô trống đó .
- Gọi HS lên bảng làm bài, trình 

File đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc
Giáo án liên quan