Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 - Đặng Thị Nữ

1.KTBC.- Đọc bài " Hộp thư mật" Và trả lời các câu hỏi.

2. Bài mới.

/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học.

- Cho HS quan sát tranh chủ điểm và tranh minh hoạ ND bài học., nêu nội dung tranh.

Hđ1/ Luyện đọc.

- Tổ chức cho HS đọc và Giới thiệu thêm tranh về đền Hùng.

- Chia đoạn: ( 3 đoạn)

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, nhóm, đọc chú giải.

- GV đọc mẫu.

Hđ2/ Tìm hiểu bài.

- YC học sinh đọc thầm theo đoạn và trả lời các câu hỏi trong bài.

H/ Bài văn tả cảnh gì, ở nơi nào ?

H/ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ?

- Gv nói thêm về truyền thuyết Lạc Long Quân.

H/Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?

- GV có thể kể ngắn gọn thêm một số truyền thuyết khác.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
* Lu ý : HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách lặp lài từ ngữ.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.. 
- HS làm bài tập 1, 2 ( SGK/65)
 - Cả lớp nhận xét 
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập và thực hiện .
+ Bài 2: - 4 HS đọc hai câu văn sau khi đã thay từ đền ở 2 câu bằng các từ nhà, chùa, trường, lớp.
- Cả lớp nhận xét
+ Bài 3: TL; Tác dụng liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung giữa các câu văn
* HS TB đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. HS khá, đọc thuộc ghi nhớ
- Bài 2: HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 2 HS lên thi làm bài nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét.Thứ tự cần điền là
Thuyền-thuyền-thuyền-thuyền- chợ - cá song -cá chim - tôm
* HS nhắc lại nội dung bài
...............*******................
Tiết 4 –Tin học -
Gv bộ môn
................******.................
Tiết 5-Địa Lí-	 
CHÂU PHI
I/Mục tiêu: Giúp HS biết:
	- Mô tả được vị trí địa lý, giới hạn của châu Phi
	- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Phi
	- Sử dụng lược đồ, quả địa cầu, bản đồ xác định được vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ của châu Phi. Chỉ được vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, lược đồ. 
II/Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Tự nhiên châu Phi
	- Quả địa cầu, tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới và xa- van
III/Các hoạt động dạy học: ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1* Bài cũ: Bài Ôn tập 
2* Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 :Làm việc theo cặp 
+Mục tiêu: HS biết vị trí địa lí, giới hạn
+Cách tiến hành: Cho HS quan sát hình 1, tìm hiểu vị trí địa lí 
- GV chỉ trên quả Địa cầu vị trí địa lí của châu Phi và nhấn mạnh để HS thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến 
+Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ 
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi 
+MT:HS tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên 
+Cách tiến hành: Nhận xét về diện tích châu á
+Kết luận: Địa hình châu tương đối cao, đợc coi như  một cao nguyên khổng lồ 
- Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới 
- Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng tha và xa- van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng tha và xa- van, hoang mạc có diện tích lớn nhất 
- GV đa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên 
3.Củng cố: - Liên hệ- giáo dục 
*Hoạt động nối tiếp : Dặn HS chuẩn bị Tiết 26
- HS nhắc lại nội dung ôn tập
1/ HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK
- HS chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi
- HS trả lời câu hỏi mục 2
2/ HS dựa vào SGK, lược đồ châu Phi và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi:
- Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
- Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
. HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK
. HS chỉ bản đồ về các quang cảnh tự nhiên của châu Phi
. HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ của GV 
- HS nêu nội dung bài 
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I/Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT1 dòng 1,2; BT2/SGK-131.
 - Giáo dục yêu thích học toán, tính chính xác.
II/Đồ dùng dạy học: - HS: vở , nháp
III/Các hoạt động dạy- học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.ôn lại kiến thức đã học
2.Bài ôn: 
+ Bài 1/sbt: Tính
- Cho HS tính 2 phép tính trên bảng con để sửa sau đó cho HS làm bài vào vở.
+ Bài 2/sbt: Giải toán 
GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài 
- Đánh giá bài làm của HS
3 .Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Khắc sâu cách cộng số đo thời gian
- Tiếp tục hoàn thành bài 2 trang 132 / SGK
+ Bài 1: - HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- HS nêu nhận xét bài làm của bạn vừa kiểm tra.
+ Bài 2: HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng giải.
 - Cả lớp nhận xét. 
* HS nhắc lại quy tắc cộng số đo thời gian
............*****............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu - 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I/Mục tiêu :
	- HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp lại từ ngữ. Nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu, và tác dụng của việc lặp từ ngữ đó.
	- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. Làm được các BT ở mục III.
II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết câu ghép ở bài tập 1( phần Nhận xét )
	 - 4 bảng trong viết 4 đoạn văn ở các bài tập 1, 2 ( phần Luyện tập )
III/Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ôn lại kiến thức đã học
2. Bài ôn:
+ Bài 1: Cho HS tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
* Giúp Hs yếu làm 
- GV đính BT 2 lên bảng , mời 2 HS lên bảng phân tích, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 2: GV hướng dẫn HS tìm từ thích hợp với mỗi ô trống.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- GV đính 2 bảng trong lên bảng mời 2 HS thi làm bài nhanh.
- GV kết luận đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
* Lu ý : HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách lặp lài từ ngữ.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.. 
+ Bài 1: HS thực hiện BT theo cá nhân vào VBT - Gạch dưới từ ngữ được lặp lại
a/ Từ : trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu .
b/ Cụm từ : anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu 
- Bài 2: HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 2 HS lên thi làm bài nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét.Thứ tự cần điền là
Thuyền-thuyền-thuyền-thuyền- chợ - cá song -cá chim - tôm
* HS nhắc lại nội dung bài
...........*********............
	Ngày soạn:24/2/2014
Ngày dạy: thứ tư, 26/2/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
 TRỪ SỐ DO THỜI GIAN
I/Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT1; BT2/SGK.
 * HS khá giỏi có thể tự làm thêm BT3/SGK tại lớp.
 - Giáo dục yêu thích học toán, tính chính xác.
II/Đồ dùng dạy học: - HS: vở , nháp
III/Các hoạt động dạy- học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: Phép cộng số đo thời gian
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 1, 2, /VBT
2.Bài mới: 
/Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học 
/ Bài mới
* Hoạt động 1 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
Ví dụ 1 : GV nêu ví dụ trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng.
- GV tổ chức cho Hs tìm cách đặt tính và tính.
Ví dụ 2 :Tiến hành nh VD 1
- Yêu cầu HS khá nhận xét về cách trừ số đo thời gian.
- GV chốt ý đúng, gọi HS TB nhắc lại
* Hoạt động 2: Thực hành
 + Bài 1: Tính
- YC HS tự làm.
+ Bài 2: Tính
GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài 
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, đánh giá bài làm của HS
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Khắc sâu cách trừ số đo thời gian
- Tiếp tục hoàn thành bài 2 trang 132/ SGK
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
1/HS nêu: 
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
- HS khá nhận xét : Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị,...
+ Bài 1: HS làm bài cá nhân vào rồi chữa bài .
+ Bài 2: HS làm bài cá nhân vào vở. 
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- HS nêu nhận xét bài làm của bạn vừa kiểm tra.
* HS nhắc lại quy tắc trừ số đo thời gian
............*****..............
Tiết 2-Tập đọc-
 CỬA SÔNG 
I/Mục tiêu :
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, gắn bó. 
 - Hiểu nội dung: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
 - Trả lời được các câu hỏi/SGK và Học thuộc lòng bài thơ. 
 * Giáo dục HS biết sống thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
II/Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Tranh ảnh về phong cảnh cửa sông, những ngọn sóng bạc đầu ( nếu có)
III/Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 1. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng 
- Gọi 4 HS đọc bài 
2.Dạy bài mới:
.Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu tranh minh hoạ
 Hđ1/ Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài, 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ
- Chia 6 khổ thơ:
- Đính bảng từ khó đọc- luyện đọc từ khó.
- Gv đọc mẫu
Hđ2/ Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức cho HS lần lợt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài / SGK / trang 75
- GV giải nghĩa thêm các từ : Cần câu uốn cong lưỡi sóng.
H? Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về "Tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn ?
- Gợi ý hs nêu ý nghĩa của bài thơ
Hđ3/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn HS đọc đúng giọng bài thơ
 - GV đọc mẫu - Tổ chức HS đọc thuộc lòng 
- Yêu cầu HS đọc thể hiện nhấn giọng ngắt nhịp thật tự nhiên giữa các dòng thơ
3. Củng cố, dặn dò
- Liên hệ, giáo dục HS uống nước nhớ nguồn
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Đọc trước bài: Nghĩa thầy trò.
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài - Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 74; nói về nội dung tranh
- 1 HS khá đọc bài
- Hs đọc nối tiếp theo từng khổ thơ
- Đọc đúng các từ khó mênh mông, cần mẫn, lưỡi sóng,...
- HS đọc chú giải/ SGK trang 75
- HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời câu hỏi 
TL:Phép nhân hoá giúp tác giả muốn nói được "tấm lòng" của cửa sông không quên cội nguồn.
*HS khá nêu ý nghĩa của bài và ghi vào vở
- Luyện đọc theo hai khổ thơ 4,5
- Cả lớp luyện đọc từng khổ thơ.
- Thi đua đọc diễn cảm, thi học thuộc lòng từng khổ , bài thơ 
- Bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, có trí nhớ tốt nhất.
- Nhắc lại ý nghĩa bài
.............*****...............
Tiết 3-Kể chuyện –
 VÌ MUÔN DÂN
I/Mục tiêu ::
	- Dựa vào lời kể của thầy ( cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện :Vì muôn dân.
	- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp của dân tộc- truyền thống đoàn kết.
	- Giáo dục HS ý thức đoàn kết
II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có)
 - Bảng lớp vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật.
III/Các hoạt động

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_25_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan