Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 2 : TOÁN

Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố cách tính vận tốc.

- Biết tính vận tốc của chuyển động đều, thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

- Học sinh vận dụng được vào cuộc sống.

II. Đồ dùng

- Bảng lớp kẻ bảng của BT2, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra 3- 5’

- 1 HS chữa bài tập 3, 1 HS nêu cách tính vận tốc.

- HS khác nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài 1’

HĐ2. Luyện tập 30-32’

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài. Yêu cầu hs đọc đề bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK.
- GV nhắc HS có thể tìm theo ý của mình. 
Lưu ý không phải là truyện đọc, mà là truyện tận mắt chứng kiến, nhìn trên ti vi, phim ảnh hoặc của chính em.
-Em chọn đề nào?
* HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức hoạt động nhóm.
 GV đến từng nhóm hướng dẫn, uốn nắn. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
- ý nghĩa câu chuyện ?
* HĐ5: Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò.
- NX tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài :
 Lớp trưởng lớp tôi.
- 1hs lên kể.
Lớp nhận xét. 
- HS đọc thầm đề bài, gạch chân y/c của đề.
- Hs suy nghĩ tìm chuyện kể theo đúng yêu cầu của đề bài.
- Kể chuyện trong nhóm .
Nhóm khác NX.
Cả lớp bình chọn người kể hay nhất, câu chuyện có nội dung hay nhất.
- Hs nêu ý nghĩa câu chuyện đã kể.
________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 9 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH
GV chuyên 
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV chuyên 
TIẾT 4 : MĨ THUẬT
GV chuyên
TIẾT 5 : TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách tính quãng đường.
- Biết tính quãng đường đã đi được của một chuyển động đều.
- Tích cực, chủ động học tập.
II. Đồ dùng 
- Bảng lớp kẻ sẵn BT1, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3- 5’
- 1 HS chữa bài tập 3, 1 HS nêu cách tính quãng đường.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1’ 
HĐ2. Luyện tập 30- 32’
Bài 1
- Củng cố cách tính quãng đường.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Lưu ý HS đổi đơn vị ở cột 3. 
- GV gọi 1 số HS nêu kết quả/ ghi bảng.
- Cho HS nêu cách tính quãng đường.
Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Cho HS đổi vở, kt bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm vở nháp, ghi kết quả bằng bút chì vào SGK.
- 1 số HS nêu kết quả, giải thích, lớp theo dõi nhận xét.
- 1số HS nêu.
- 1 HS đọc.
- HS làm vở,1 HS làm bảng/ nhận xét, chữa 
- HS thực hiện, báo cáo kết quả
Bài 3 
- Cho HS làm nếu làm xong bài 2. 
Bài 4 
– Gọi HS đọc đề bài.
- Lưu ý HS đổi 1 phút 15 giây = 75 giây.
- HS làm bài cá nhân, GV nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS nêu các bước giải bài toán và làm vào vở nháp.
- 1 HS làm bảng phụ, nhận xét- chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò 3- 5’
- 1 HS nhắc lại cách tính quãng đường.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về câu
I- Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố kiến thức về câu.
- Rèn kĩ năng viết câu, xác định thành phần của câu.
- Vận dụng trong nói, viết.
II- Đồ dùng 
- Bảng phụ chép bài tập; bảng nhóm 
III- Hoạt động dạy - học.
A-Kiểm tra bài cũ( 3-5’)
- HS đọc một số câu tục ngữ, ca dao về chủ đề Truyền thống.
- Nhận xét, đánh giá
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài ( 1')
2- Phần luyện tập: ( 30')
GV cho HS ôn lại kiến thức về câu đơn các thành phần chính của câu, 
Bài tập 1: Trong những dòng sau đây, dòng nào viết chưa thành câu, hãy sửa lại cho thành câu hoàn chỉnh :
a- Ngày khai trường
b- Bác rất vui lòng
c- Cái trống trường em
d- Trên mặt nước loang loáng như gương
e- Những cô bé ngày nào nay đã trở thành
- Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm đôi
- Chữa bài. 
Bài tập 2: 
Xếp các từ sau thành câu theo các cách khác nhau :
a) chim, trên, hót, ríu rít, cây.
b) Đồ Sơn, ở, rất, em, thích, nghỉ ,hè.
*Đáp án :
 - Chim hót ríu rít trên cây.
- Chim trên cây hót ríu rít.
- Chim ríu rít hót trên cây.
- Chim trên cây ríu rít hót.
- Trên cây chim hót ríu rít.
- Ríu rít trên cây chim hót.
Em rất thích nghỉ hè ở Đồ Sơn.
..
- GV giao việc cho HS. 
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Chữa bài
Bài tập 3: 
Ngắt đoạn văn sau thành từng câu (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và viết hoa chữ cái đầu câu ):
 Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn, năm chiếc vỏ bao diêm Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài
- GV nhận xét.
HS thảo luận trong nhóm đôi để ôn lại kiến thức.
Một số HS nêu.
- HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi
- 2 nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét, bổ sung, nêu nhiều cách sửa khác nhau.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm tìm cách ghép thành các câu đơn khác nhau.
Đại diện các nhóm nêu câu ghép được.
Lớp nhận xét.
+ HS làm bài cá nhân.
Một số HS đọc kết quả làm bài.
Lớp nhận xét.
Gọi một số HS xác đinh thành phần câu vừa xác định.
3- Củng cố, dặn dò ( 2-3')
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở việc ôn bài.
TIẾT 7 : KĨ THUẬT
Lắp máy bay trực thăng (tiết 1)
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, khéo tay ....
II- Đồ dùng
- Bộ lắp ghép kĩ thuật. Mẫu máy bay.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra :3’
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2-Bài mới :30’
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Nội dung :
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu :
- Cho học sinh quan sát mẫu đã lắp sẵn.
- Theo em cần phải lắp mấy bộ phận? kể tên các bộ phận ?
Gv bổ sung. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
* Hướng dẫn chọn các chi tiết :
Gv yêu cầu học sinh chọn các chi tiết( theo bảng phân loại sgk.)
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung ?
- Yêu cầu học sinh nêu số lượng từng chi tiết ?
* Lắp từng bộ phận:
+ Lắp thân và đuôi máy bay :
- Để lắp thân và đuôi máy bay cần những chi tiết nào ? số lượng ? 
- Giáo viên thao tác chậm cách lắp đuôi và thân máy bay - học sinh quan sát.
+ Lắp sàn ca- bin và giá đỡ : 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ 
- Khi lắp sàn và ca bin cần những chi tiết nào ? 
số lượng là bao nhiêu ?
GV thao tác chậm các bước lắp sàn và ca bin 
* Lắp cánh quạt: Học sinh quan sát tranh minh hoạ 
- Yêu cầu học sinh quan sát GV thực hành lắp cánh quạt .
* Lắp càng máy bay : Học sinh quan sát SGK.
- Gv thao tác chậm để học sinh quan sát.
* Lắp ráp máy bay:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Gv thao tác chậm học sinh quan sát.
* Hướng dẫn các thao tác tháo rời các chi tiết.
Gv yêu cầu học sinh thực hiện như bài lắp xe cần cẩu ..
Học sinh quan sát và trả lời .
Học sinh quan sát trả lời 
Học sinh nhận xét bổ sung.
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời .
Học sinh quan sát GV thao tác lắp các chi tiết 
Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi 
Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
Học sinh quan sát GV thực hành các thao tác.
Học sinh nêu các bước tháo rời các chi tiết.
Học sinh nêu các bước lắp ráp máy bay.
 3/Củng cố dặn dò :
 Nêu các bước lắp ráp máy bay ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài : Lắp báy bay tiết 2.
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 10 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
Ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố những kiến thức đã học về tả cây cối.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. 
- Biết yêu quý và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cây cối
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra 3- 4’	
- GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trước.
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập 28- 30’
Bài 1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc. 
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
KL, giải thích thêm, lưu ý HS: Cây chuối con, cây chuối mẹ, cây mẹ không phải là nhân hoá mà chỉ là sự chuyển nghĩa từ vựng thông thường. 
Bài 2. 
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
*Lưu ý:Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ.
- Gọi 1số HS trình bày nối tiếp nhau. 
- Lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm lần 2.
- 1HS đọc cấu tạo của bài văn tả cây cối. 
- Làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện 1số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS thực hiện. 
- HS làm cá nhân, 1HS làm bảng phụ, treo, trình bày, lớp nhận xét, sửa, bổ sung.
- HS trình bày, lớp nhận xét, sửa, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn, đọc trước 5 đề ôn tập của tiết sau và chuẩn bị 1 đề em thích.
_______________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
Thời gian
I Mục tiêu 
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Rèn kĩ năng tính thời gian của một chuyển động đều.
- Vận dụng vào thực tế.
II- Đồ dùng 
- Bảng nhóm
III- Hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- HS chữa BT 2, 3( 2 em)
- Nhận xét, đánh giá
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: (1')
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
2- Dạy- học bài mới (10-12')
Bài toán 1:
GV cho HS đọc đề toán
GV nhận xét.
Bài toán 2: Cho HS đọc và nói cách làm
HS đọc đề toán
Trình bày lời giải.
Rút ra quy tắc tính thời gian
HS phát biểu thành lời rồi viết thành công thức.
+ HS đọc nêu cách làm.
Trình bày lời giải bài toán trên bảng.
Lớp làm nháp.
Nhận xét.
* Nêu công thức tính vận tốc, quãng 
đường, thời gian.
3- Thực hành (18-20')
Bài 1: (cột 1,2)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài
- Cho HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS chữa bài trên bảng. 
- Nhận xét, chốt ý
- Nêu lại cách tính thời gian
Bài 3: Nếu còn thời gian yêu cầu học sinh tự hoàn thành rồi chữa.
- HS đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài trên bảng. 
- HS nêu
4- Củng cố, dặn dò (1-2')
Nhận xét tiết học.
Nhắc HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: CHÍNH TẢ(nhớ viết) 
Cửa sông
I. Mục tiêu
- Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. 
- Tiếp tục ôn tập qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành, khắc sâu qui tắc
- HS có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
II. Đồ dùng 
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan