Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 25 - Đặng Thị Hồng Anh

3. Bài mới:

 Giới thiệu bài

Hoạt động1: HD HS nghe-viết chính tả

- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài

- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét

- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con

- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết

- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt

- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau

- GV nhận xét chung

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 25 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åu gián tiếp có thể chỉ có 2 – 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài.
GV nhận xét, chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV kiểm tra xem HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cái cây đó mang đến lớp như thế nào.
GV dán tranh, ảnh một số cây.
GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 4:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV gợi ý: các em có thể viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3.
GV nhận xét, khen ngợi & chấm điểm những đoạn viết tốt.
4. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây.
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
Hát 
2 HS làm lại BT3
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài
HS phát biểu ý kiến.
Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:
+ Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
+ Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
HS đọc yêu cầu của bài
HS nghe
HS viết đoạn văn.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS đem tranh ảnh & nêu nhanh những gì mình đã quan sát về cái cây mình chọn
HS quan sát
HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGk để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
HS tiếp nối nhau phát biểu.
HS đọc yêu cầu của bài
HS viết đoạn văn, sau đó từng cặp HS trao đổi, góp ý cho nhau.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc nói rõ đó là đoạn mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
Cả lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS nắm được ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?
2.Kĩ năng:
HS xác định được CN trong câu kể Ai là gì?; tạo được câu kể Ai là gì?từ những CN đã cho.
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
4 băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ, văn (phần Nhận xét).
3 tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1 – viết riêng mỗi câu 1 dòng (phần Luyện tập).
Bảng lớp viết các VN ở cột B – (BT2, phần Luyện tập); 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
13’
15’
4’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
GV viết lên bảng 1 vài câu văn hoặc đoạn thơ (viết rời từng câu), mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác định VN trong câu.
GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Trong tiết LTVC trước, các em đã 
học về VN trong câu kể Ai là gì?. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu bộ phận CN của kiểu câu này.
Hoạt động1: HD phần nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 
Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nêu câu có dạng Ai là gì?
GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì?, mời 4 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu.
Lưu ý: mỗi câu trong bài (a) coi như một câu (đủ một cụm CV), dù không có dấu chấm câu.
CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
GV kết luận.
+ CN trong các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu cho một số HS.
GV kết luận bằng cách mời 1 số HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung.
GV chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 HS lên gắn bảng những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh.
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV gợi ý: các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì?.Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN trong câu. Cần đặt câu hỏi: là gì? (là ai?) để tìm VN của câu.
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương những bạn có câu văn hay.
4. Củng cố 
- CN trong câu kể Ai là gì?trả lời câu hỏi nào?do những từ ngữ nào tạo thành?
GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những câu văn vừa đặt ở BT3.
Chuẩn bị bài:Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
2 HS lên bảng làm bài 
HS nhận xét
HS đọc nội dung bài tập 
1 HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ, làm bài vào vở.
HS phát biểu ý kiến: Những câu văn có dạng Ai là gì?
+ Ruộng rẫy là chiến trường
+ Cuốc cày là vũ khí
+ Nhà nông là chiến sĩ
+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
 - Do danh từ – ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông hoặc cụm danh từ – Kim Đồng và các bạn anh – tạo thành. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu vào vở: tìm các câu kể Ai là gì?, xác định CN của câu. Một số HS làm bài trên phiếu.
HS phát biểu ý kiến.
HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài làm trên bảng lớp.
Văn hoá nghệ thuật//cũng là . . .
Anh chị em// là chiến sĩ.
Vừa buồn mà lại vừa vui// mới thực là . . 
Hoa phượng // là hoa học trò
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 (đọc hết các từ ở cột A mới đến các từ ngữ ở cột B).
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với các từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh.
2 HS đọc lại kết quả làm bài.
Trẻ em là tương lai của đất nước. 
Cô giáolàngưòi mẹ hiền thứ hai của em.
Bạn Lan là người Hà Nội.
Người là vốn quý nhất.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đặt câu cho CN Bạn Bích Vân.
Cả lớp nhận xét. Tương tự như thế đối với các chủ ngữ còn lại.
Bạn Bích Vân là học sinh lớp 4A.
Hà Nội là thủ đô của nước ta.
Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
2.Kĩ năng:
Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1.
Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng).
Vài trang phôtô Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt hoặc Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học
Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ngữ ở cột A – BT3.
3 tờ phiếu viết nội dung BT4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
7’
7’
12’
4’
Khởi động: 
Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
GV kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét & chấm điểm 
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài- ghi tựa bài. 
Hoạt động 1: MRVT thuộc chủ điểm
Bài tập 1:
GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, mời 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm;
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để tạo thành cụm từ có nghĩa
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp.
GV mời 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
Bài tập 3:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV: Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ. Để kiểm tra, có thể dùng từ điển.
GV mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, 
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV nêu yêu cầu của bài tập.
GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh. 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì? 
Hát 
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước, 1 HS nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu.
Cả lớp nhận xét 
HS nhắc lại tựa 
HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài.
HS phát biểu ý kiến.
3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ Dũng cảm
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.
1 HS lê

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_25_dang_thi_hong_anh.doc
Giáo án liên quan