Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 - Học kì 1

Tập đọc – Kể chuyện. ( 2 Tiết ) .

CẬU BÉ THÔNG MINH.

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

A. Tập Đọc

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh cần chú ý: bình tĩnh, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, làm lạ

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phấy, giữa các cụm từ .

- Biết đọc phân biệt lời ngừơi kể và lời các nhân vật: cậu bé, nhà vua.

 2. Rèn kĩ năng đọc, hiểu:

- Đọc thầm nhanh.

- Hiểu nghĩa từ khó: ( có chú giải cuối bài)

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của em bé.

B. Kể Chuyện.

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại nội dung từng đoạn của câu chuyện.

- Biết phối hợp giọng kể, địệu bộ, nét mặt: thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể cùng bạn.

 

doc153 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 - Học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åu:Học sinh trả lời được một hoặc hai câu hỏi về nội dung bài tập .
2/ Ôn tập phép so sánh :
 -Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II/Đồ dùng dạy học :
-Phiếu ghi từng bài tập đọc trong 8 tuần
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 ,3
III /Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu ,ghi tựa bài 
2/ Kiểm tra lấy điểm đọc :(1/4 số Học sinh )
-Giáo viên nêu câu hỏi ,nhận xét ghi điểm .
- Học sinh nào chưa đạt Giáo viên kiểm tra vào tiết sau
3/Bài tập 2 :
-Giáo viên gạch chân yêu cầu bài tập 
-Giáo viên hướng dẫn : Tìm hình ảnh so sánh 
-Giáo viên nhận xét ,chốt ý đúng
-Giáo viên thu vở bài tập chấm ,nhận xét .
4/Bài tập 3 :
- Giáo viên gạch chân yêu cầu bài tập 
-Giáo viên hướng dẫn: Ghi đùng từ cần điền tương ứng với mỗi câu
-Giáo viên thu vở bài tập chấm ,nhận xét.
5 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét chung giờ học 
-Dặn Học sinh học thuộc câu văn bài tập 2
- Dặn học sinh đọc lại truyện từ đầu năm đến nay .
- Học sinh nhắc tựa bài 
-Học sinh bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
-Học sinh nêu yêu cầu 
-Học sinh nêu miệng câu a: Hồ –chiếc gương
-Học sinh làm vào vở bài tập ,1 Học sinh lên bảng
-Học sinh đứng tại lớp trình bày ,Học sinh nhận xét
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
A,hồ nươc
hồ nươc
chiếc gương
B,Cầu Thê Húc
cầu ThêHúc
con tôm 
C, con rùa 
đầu con rùa
trái bưởi
-Học sinh nêu yêu cầu 
-Học sinh làm vào vở bài tập ,2 Học sinh lên bảng làm.
A, mảnh trăng..một cánh diều .
B,Tiếng gió...tiếng sáo .
C,Sương sớm...như những hạt ngọc
-Học sinh đọc bài làm của mình ,Học sinh nhận xét
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
 TIẾT : 2
I /Mục đích yêu cầu :
1/ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc .
2 /- Ôn cách đặt câu hỏi trong từng bộ phận cho kiểu câu : Ai làm gì ?
 - Nhớ và kể lại lưu loát ,trôi chảy đúng diễn biến một câu chuyện trong 8 tuần đầu
II/Đồ dùng dạy học :
-Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi bài taền
III/Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt dộng của trò
1/ Giới thiệu bài :
-Giáo viên nêu mục đích yêu cầu ,ghi tựa bài
2 / Kiểm tra lấy điểm đọc :
-Giáo viên nêu câu hỏi ,nhận xét ghi điểm
-Dặn học sinh nào chưa đạt kiểm tra sau
3 /Bài tập 2 :
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài
-Giáo viên hướng dẫn : Trong 8 tuần vừa qua ta được học những mẫu câu nào?
Dựa vào mẫu câu để đặt câu hỏi
-Giáo viên chấm vở ,nhận xét.
4 /Bài tập 3 :
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài
-Giáo viên treo bảng phụ ( có tên các câu chuyện )
-Giáo viên nhận xét ,tuyên dương .( Nhận xét về nội dung ,cách diễn đạt)
5 /Củng cố dặn dò :
- Khen những Học sinh kể chuyện hấp dẫn
-Dặn học sinh tiếp tục ôn những bài tập đọc đã học .
-Học sinh nhắc tựa bài
-Học sinh bốc thămđọc bài và trả lời câu hỏi,Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu
+ Ai làm gì ? Ai là gì ?
+ Học sinh làm vào vở bài tập ,2 học sinh lên bảng làm
a/Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
+ Học sinh trình bày,học sinh nhận xét
-Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu
+ Học sinh nêu các chuyện đã học 
+ Học sinh suy nghĩ tự chọn nội dung( kể chuyện nào ,một đoạn hay phân vai ) ,hình thức(kể theo trình tự câu chuyện ,kể theo lời nhân vật hay cùng các bạn kể theo phân vai... )
+ Học sinh thi kể chuyện ,Học sinh nhận xét.
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
 TIẾT : 3
I /Mục đích yêu cầu :
1/Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc .
2/Luyện tập cách đặt câu hỏi theo đúng mẫu câu : Ai là gì ?
3/Hoàn thành đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã ,quận ,huyện ) theo mẫu .
II/Đồ dùng dạy học :
-Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi bài tập 2
-Vở bài tập 
III/Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt dộng của trò
1/ Giới thiệu bài :
-Giáo viên nêu mục đích yêu cầu ,ghi tựa bài
2 / Kiểm tra lấy điểm đọc :
-Giáo viên nêu câu hỏi ,nhận xét ghi điểm
-Dặn học sinh nào chưa đạt kiểm tra sau
3 /Bài tập 2 :
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài
-Giáo viên hướng dẫn :Dựa theo mẫu câu nào để đặt câu ?
-Giáo viên theo dõi 
-Giáo viên chấm vở , nhận xét về nội dung 
4 /Bài tập 3 :
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài
-Giáo viên hướng dẫn : Phần kính gửi viết tên xã ,huyện ...
-Giáo viên quan sát ,hướng dẫn học sinh yếu.
-Giáo viên thu vở chấm ,nhận xét .
5 /Củng cố dặn dò :
-Nhận xét giờ học 
-Dặn nhớ mẫu đơn để viết khi cần thiết.
-Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra .
-Học sinh nhắc tựa bài
-Học sinh bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi,học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu
+ Ai là gì ?
+ Học sinh làm vào vở bài tập ,2 học sinh lên bảng làm.
VD : Em là học sinh lớp 3B.
+ Học sinh đọc bài làm của mình ,học sinh nhận xét .
-Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu
+ 2 Học sinh đọc mẫu đơn.
+ Học sinh làm vào vở bài tập 
+ Vài học sinh đọc đơn của mình ,học sinh nhận xét .
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 
 TIẾT : 4
I /Mục đích yêu cầu :
1/Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc
2/Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ câu ai làm gì ?
3/Nghe viết chính xác đoạn văn : Gió heo may.
II/Đồ dùng dạy học :
-Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi bài tập 2
III/Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt dộng của trò
1/ Giới thiệu bài :
-Giáo viên nêu mục đích yêu cầu ,ghi tựa bài
2 / Kiểm tra lấy điểm đọc :
-Giáo viên nêu câu hỏi ,nhận xét ghi điểm
3 /Bài tập 2 :
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài
-Giáo viên hướng dẫn : Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
Giáo viên lưu ý : Khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ở câu a ,cần chuyển từ chúng em thành các em,các bạn.
-Giáo viên quan sát lưu ý học sinh yếu .
-Giáo viên chấm vở bài tập chấm ,nhận xét .
4 /Bài tập 3 :
-Giáo viên đọc một lần đoạn văn
-Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
-Giáo viên thu vở chấm ,nhận xét .
5 /Củng cố dặn dò :
-Dặn đọc bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng 
-Nhận xét tiết học .
-Học sinh nhắc tựa bài
-Học sinh bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi,Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu
+ Ai làm gì ?
+ Học sinh làm vào vở bài tập
a/ Ở câu lạc bộ các em làm gì ?
b/ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
+ Học sinh đọc bài làm của mình ,học sinh nhận xét 
- 3 Học sinh đọc lại đoạn văn
- Học sinh thảo luận nhóm nêu từ viết sai và viết nháp .
+ Học sinh viết bài
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 
 TIẾT : 5
I /Mục đích yêu cầu :
-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ ,văn có yêu cầu học thuộc lòng ( từ tuần 1 đến tuần 8)
-Luyện tập củng cố vốn từ : Lựa chọn thích từ thích hợpbổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật .
-Đặt câu theo mẫu :Ai làm gì ?
II/Đồ dùng dạy học :
- 9 Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng
- Bảng phụ ghi bài tập 2
-Bảng phụ ghi bài tập 3
III/Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt dộng của trò
1/ Giới thiệu bài :
-Giáo viên nêu mục đích yêu cầu ,ghi tựa bài
2 / Kiểm tra học thuộc lòng :
-Giáo viên nêu câu hỏi ,nhận xét ghi điểm
-Dặn học sinh nào chưa đạt kiểm tra sau
3/Bài tập 2 :
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài
-Giáo viên hướng dẫn :Đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước .Có thể giải thích vì sao em chọn từ này mà không chọn từ khác.
-Giáo viên theo dõi.
-Giáo viên chấm vở ,nhận xét.
4 / Bài tập 3:
-Giáo viên gạch chân yêu cầu bài tập
-Giáo viên hướng dẫn : Nhớ mẫu câu cần đặt
-Giáo viên thu vở chấm ,nhận xét.
5 /Củng cố dặn dò :
-Dặn ôn luyện các bài học thuộc lòng
-Dặn làm thử bài luyện tập tiết 8
 Nhận xét tiết học 
-Học sinh nhắc tựa bài
-Học sinh bốc thăm và xem lại bài trong SGK
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi,Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu
+ Học sinh trao đổi theo cặp
+ Học sinh làm vào vở bài tập ,2 Học sinh lên bảng
Mỗi bông hoa cỏ may như ...xinh xắn .(Vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy )
...bàn tay tinh xảo vì tinh xảo là “ khéo léo” ,còn tinh khôn là “ khôn ngoan
Hoa cỏ may mảnh ...công trình đẹp đẽ ,tinh tế không thể là một công trình đẹp đẽ to lớn.
+ Học sinh đọc bài làm của mình ,học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu
+ Học sinh làm vào vở bài tập ,3 Học sinh lên bảng làm
Đàn cò bay lượn trên cánh đồng./ Mẹ dắt em bé đi học .
+ Học sinh đọc bài làm của mình,học sinh nhận xét.
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 
 TIẾT : 6
I /Mục đích yêu cầu :
1/Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2/Luyện tập củng cố vốn từ :chọn từ ngữ thích hợp bổ sung y ùnghĩa cho các từ chỉ sự vật .
3/Ôn luyện về dấu phẩy(ngăn cách giữa các thành phần trạng ngữ trong câu,các thành phần đồng chức)
II/Đồ dùng dạy học :
- Các ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_3_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan