Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 8

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

 HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì.

2. Kỹ năng:

 Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.

 Rèn kĩ năng vẽ hình.

3. Thái độ:

 Bảo vệ giữ gìn dụng cụ, có ý thức kỷ luật, không nói to.

 Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được

II. CHUẨN BỊ

1. GV : - Mô hình : Các kì của nguyên phân

 - Dụng cụ : Kính hiển vi, Tiêu bản NST.

2. HS : On lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài mới:

3. Học bài mới:

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu bản dưới kính hiển vi.
Rèn kĩ năng vẽ hình.
3. Thái độ: 
Bảo vệ giữ gìn dụng cụ, có ý thức kỷ luật, không nói to.
Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được
II. CHUẨN BỊ 
1. GV : - Mô hình : Các kì của nguyên phân 
 - Dụng cụ : Kính hiển vi, Tiêu bản NST.
2. HS : Oân lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài mới: 
Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV nêu yêu cầu của bài thực hành :
+ Biết nhận dạng hình thái NST ở các kì.
+ Vẽ lại hình khi quan sát được
GV phân nhóm, phát dụng cụ thực hành.
Hoạt động I: Quan sát tiêu bản NST
GV: yêu cầu HS nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST?
HS: Nghiên cứu thông tin nêu được các bước .
GV: nhận xét.
 Lưu ý:
+ Đặt tiêu bản lên bàn kính : Quan sát ở bội giác bé chuyển sang bội giac lớn.
à Nhận dạng tế bào đang ở kì nào ?
+ Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào , cần tìm tế bào nào mang NST nhìn rõ nhất.
- Khi nhận dạng được hình thái NST, các thành viên lần lượt quan sát , vẽ hình đã quan sát được vào vở.
GV : hướng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản.
HS: quan sát tranh, đối chiếu hình vẽ của nhóm, nhận dạng NST đang ở kì nào .
GV: theo dõi ¢ xác nhận kết quả của từng nhóm.
Hoạt động II. Báo cáo thu hoạch 
 GV treo tranh các kì nguyên phân
GV cung cấp thêm thông tin .
+ Kì trung gian : Tế bào có nhân.
+ Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong tế bào . 
VD : Kì giữa NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng, có hình thai rõ nhất
HS: cá nhân vẽ và chú thích hình vào vở.
Bài 14: THỰC HÀNH – QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
1 Quan sát tiêu bản NST
quan sát tiêu bản đối chiếu hình vẽ ¢ nhận dạng NST đang ở kì nào .
- Vẽ và chú thích các hình các hình đã quan sát được vào vở.
4. Kiểm tra, đánh giá
GV đánh giá về ý thức và kết quả quan sát tiêu bản của các nhóm.
GV đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch.
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại hình thái NST ở các kỳ của quá trình nguyên phân, giảm phân.
Đọc và tìm hiểu trước bài AND.
+ Huóng dẫn HS quan sát hình 15¢ nêu được cấu tạo hóa học của phân tử AND.
+ Gợi ý HS trả lời câu hỏi thảo luận tr.45,46.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 8 tiết 16
Ngày soạn: 
CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN
Bài 15: ADN 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
HS phân tích được thành phần hoá học củaADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó.
Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatxơn và F. Crick.
2. Kỹ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ 
1. GV : - Mô hình Cấu trúc phân tử ADN, mô hình cấu trúc không gian AND.
2. HS: Tìm hiểu và soạn trước nội dung bài 15. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài mới:
ADN không chỉ là thành phần quang trọng của NST mà còn liên quan mật thiết với bản chất hoá học của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử. 
Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Cấu tạo hoá học của phân tử AND
* AND (axit đêôxiribônuclêic)
GV: treo tranh H.15 và YC HS nghiên cứu thông tin sgk.
+ Phân tử ADN có cấu tạo hoá học như thế nào ?
HS: quan sát hình trả lời được.
GV: yêu cầu HS quan sát và phân tích hình 15.
Thảo luận:
? Vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng?
HS: thảo luận nhóm Ị đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét, chốt lại:
 Bổ sung: phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân. Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại đơn phân  tạo nên vô số loại phân tử ADN khác nhau. Đều này cho ta thấy ADN có tính đa dạng. Ngoài ra số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nu  trong chuỗi Polinuclêôtit là đặc trưng cho mỗi loại phân tử AND. Chỉ cần thêm, bớt hoặc thay thế 1 nu là đã xuất hiện 1 phân tử ADN khác, mang những đặc tính khác Ị ADN mang tính đặc thù.
? Yếu tố nào qui định tính đặc thù của ADN? Yếu tố nào qui định tính đa dạng của ADN?
HS: phát biểu
GV: nhận xét, chốt lại:
+ Tính đặc thù: do số lượng, , thành phần, trình tự sắp xếp của các loại Nuclêôtit.) Ị Tính đặc trưng của ADN qui định tính đặc trưng của Prôtêin từ đó qui định các đặc điểm riêng của cơ thể và của loài.
+ Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtit tạo nên tính đa dạng.
VD : Một đoạn mạch ADN có 20 Nu thì có đến 420 cách sắp xếp khác nhau.
Ị Tính đa dạng của ADN giúp nó thực hiện tốt chức năng bảo quản thông tin về cấu trúc của các loại Prôtêin, từ đó qui định tất cả các tính trạng của sinh vật.
 Ỉ Nguyên tắc đa phân đã tạo ra tính đa dạng và đặc thù và đặc thù của ADN .
? ADN có tính đặc trưng cho từng loài, tính đặc trưng này thể hiện ở những điểm nào ?
HS:phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung.
 + ADN trong nhân có khối lượng ổn định đặc trưng cho mỗi loài.
+ Tỉ số (A+T) : (G + X) đặc trưng cho mỗi loài.
+ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu cũng đặc trưng cho loài.
GV: nhận xét, nhấn mạnh: 
 Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN.
ÚTính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho sự đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
Hoạt động 2 : Cấu trúc không gian của phân tử AND
GV yêu cầu HS đọc thông tin , quan sát hình 15 sgk
à Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ? 
HS: quan sát hình, đọc thông tin , ghi nhớ kiến thức.
HS: trình bày trên tranh. ¢ Lớp theo dõi, bổ sung 
GV: nhận xét, chốt lại: 
Thông tin:: 
 Năm 1953 J Oatxơn và F.Cric đã xây dựng mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. Theo mô hình này, ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinuclêôtit xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải như một cái thang dây xoắn. Các Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết Hidrô tạo thành cặp.
-Yêu cầu HS thảo luận : 2’
Câu1: Các loại Nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp?
Câu2: Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: –A – T – G –G –X– T – A – G – A – T – X–
Hãy xác định trình tự đơn phân trên mạch tương ứng ?
HS: - thảo luậnỊ thống nhất ý kiến.
 - đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét, chốt lại:
+ Câu 1: A – T; G – X (liên hệ với đường kính vòng xoắnỊ chiều dài của A+T = chiều dài của G+X = đường kính vòng xoắn).
* Ngoài ra, do kích thước không gian, do tính chất lí hoá Ị nên A trên mạch này chỉ liên kết với T trên mạch kia bằng 2 liên kết Hidrô, G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia bằng 3 liên kết Hidrô. 
 ** Liên kết Hidrô thuộc loại liên kết yếu nhưng số lượng nhiều nên đảm bảo cho ADN vừa có được cấu trúc bền vững tương đối, 2 mạch đơn của ADN lại có thể dễ dàng tách nhauỊ giúp ADN tự nhân đôi hoặc tổng hợp ARNỊ Qua đó thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền. 
? Vậy các nu trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc nào? (NTBS)
+ Câu 2: – T–A–X–X–A–T–X–T–A–G–
? Dựa vào nguyên tắc bổ sung ta có thể rút ra điều gì ?
HS: trình bàyỊ HS khác bổ sung.
GV: nhận xét, chốt lại:
Do nguyên tắc bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch sẽ suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
Và cũng theo NTBS trong phân tử ADN có :
 A = T ; G = X
Do đó : A + G = T + X
Riêng tỉ lệ (A+T)/ (G+X) trong các phân tử ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
HS: ghi nhớ kiến thức.
* Vì sao mô hình J Oatxơn và F.Cric được coi là một trong những phát minh quan trọng nhất ở thế kỷ 20)?
(với cấu trúc kiểu này, hai mạch đơn của ADN có thể dễ dàng tách nhau ra, mỗi mạch đơn lại lắp ghép các nu mới cũng theo NTBS để tạo ra phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ. Đó chính là cơ sở của sự sao chép các tính trạng của đời trước cho đời sau. (chúng ta sẽ học kỹ ở bài tiếp theo)
Bài 15: AND
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
Phân tử AND được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N, P
ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các Nuclêôtit gồm 4 loại: A, T, G, X .
ADN có tính:
đặc thù: do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit. 
đa dạng: do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nu.
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải .
Mỗi vòng xoắn có đường kính 20Ǻ , chiều cao 34Ǻ gồm 10 cặp Nu.
Các Nuclêôtit trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung :
 A – T
 G – X
4. Kiểm tra - đánh giá:
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng:
Tính đa dạng của phân tử ADN là do :
Số lượng, thành phần trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit.
Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
Tỉ lệ (A + T)/ (G + X)
Chỉ b và c đúng.
Theo nguyên tắc bổ sung thì :
A = T : G = X
A + T = G + X
A + X + T = G + X + T
Chỉ b và c đúng.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi sgk/47
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 4,5,6. 
Đọc mục “ em có 

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan