Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Trọn bộ cả năm

 Tiết 6: thực hành: tính xác xuất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

I- Mục đích yêu cầu.

- Biết xác định xác xuất của 1 và 2 sự kiện đồng thời sảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại.

- Biết vận dụng xác xuất để hiểu được tỉ lệ các loai giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai 1 cặp tính trạng.

* Chuẩn bị: Mỗi hs có sẵn 2 đồng kim loại (nhóm có 2 đồng kim loại)

II- Các bước lên lớp.

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Menđen được giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào?

3. Bài mới.

- Thực hành theo nhóm từ 2 4 hs, mỗi hs giao đồng kim loại, các em còn lại quan sát và ghi kết quả.

1. Thí nghiệm 1: Gieo 1 đồng kim loại

- Lấy 1 đồng kim loại cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ 1 độ cao xác định. Khi rơi xuống mặt bàn thì mặt bàn trên của Cu kim loại có thể là 1 trong 2 mặt sấp (S) ngửa (N). Mặt sấp và ngửa của Cu kim loại được quy định trước dựa theo đặc điểm trên mỗi mặt.

- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào 1 bảng 6.1 và so sánh tỉ lệ % số lần gặp mỗi mặt nói trên qua 25, 50, 100, 200 lần rơi.

- Liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa (Mỗi nhóm giao 25 lần)

GV yêu cầu nhóm báo cáo kết quả.

2. Gieo 2 đồng kim loại.

- Lấy 2 đồng kim loại cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ 1 độ cao xác định. Khi rơi xuống mặt bàn thì mặt trên của 2 đồng kim loại có thể là 1 trong 3 trường hợp: 2 đồng sấp (SS)

 1 đồng sấp - 1 đồng ngửa (SN)

 2 đồng ngửa (NN)

Thống kê kết quả mỗi lần rơi và so sánh tỉ lệ %. Số lần gặp mỗi khả năng nói trên vào mẫu bảng 6.2 và liên hệ với tỉ lệ kiểu gen ở F2. Trong lai 1 cặp tính trạng giải thích sự tương đồng đó.

Kết quả của bảng trên: GV yêu cầu HS liên hệ

Kết quả bảng 6.1 với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa

Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai 1 cặp tính trạng.

F1 có kiểu gen Aa khi giảm phân cho 2 loại giao tử mang A và a với xác xuất

Kết quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ 1SS, 2SN, 1NN tỉ lệ kiểu gen ở F2 là

1AA, 2Aa, 1aa

4. Củng cố:

- Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm.

- Cho các nhóm viết thu hoạch

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

III- Rút kinh nghiệm:

 

 

doc151 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Trọn bộ cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
? Để nhận được mô non cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc.
- Khi ứng dụng công nghệ TB trên đối tượng TB thực vật, động vật người ta đều phải tách TB từ cơ thể rồi nuôi cấy trên môi trường d2 nhân tạo thích hợp.
II- ứng dụng công nghệ TB.
II- ứng dụng công nghệ TB.
II- ứng dụng công nghệ TB.
GV giới thiệu: Công nghệ TB được ứng dụng káh rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng và trong tạo giống cây trồng mới.
- ở vật nuôi công nghệ TB đã thu được 1 số kết quả bước đầu.
1- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.
1- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
1- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.
GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và tìm ra những ưu điểm, nhược điểm của phương pháp này.
+ Để có đủ số lượng cây trồng trong 1 thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất người ta thường tách mô phân sinh từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ các TB lá non rồi nuôi cấy trên môi trường sinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo ra các mô sẹo. Các mô sẹo lại được nuôi trồng trong các ống nghiệm chứa môi trường...
- HS nghe và sử lý các thông tin để liên hệ.
VD: nhân giống khoai tây, mía, dứa, phong lan...
2- ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống cây trồng.
2- ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống cây trồng.
2- ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống cây trồng.
GV giới thiệu và giảng giải phương pháp ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống. Lấy VD
- HS nghe và liên hệ
3- Nhân bản vô tính ở ĐV.
3- Nhân bản vô tính ở ĐV.
3- Nhân bản vô tính ở ĐV.
Vô tính thành công với cừu, bò và 1 số loài khác...
Ngoài ra còn 1 số loài khác hoặc ở người để thay thế 1 số nội tạng cơ quan.
* Kết luận chung (sgk - 91)
4. Củng cố:
- Gọi hs trả lời câu hỏi 1.2 (sgk - 91)
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và xem trước bài 32
III- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 35: công nghệ gen
I- Mục đích yêu cầu.
- HS nắm được khái niệm kỹ thuật gen và công nghệ gen, nắm được ứng dụng của công nghệ gen là tạo ra các chủng vi sinh vật mới và tạo giống cây trồng biến đổi gen, tạo ra được động vật biến đổi gen.
- HS hiểu khái niệm công nghệ sinh học biết liên hệ ứng dụng.
II- Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Công nghệ TB là gì?
3. Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
I- Khái niệm kỹ thuật và công nghệ gen.
I- Khái niệm kỹ thuật và công nghệ gen.
I- Khái niệm kỹ thuật và công nghệ gen.
GV cho hs nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi (thảo luận)
? Khái niệm kỹ thuật gen là gì?
- Kỹ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 cụm gen từ TB của loài cho sang TB của của loài nhận.
- Kỹ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ 1 cá thể của 1 loài sang cá thể của loài khác.
? Kỹ thuật gen gồm những khâu nào?
- Kỹ thuật gen gồm 3 khâu:
+ Tách ADN, NST của TB cho và tách phân tử ADN.
+ Tạo ADN tái tổ hợp và ngay lập tức ghép đoạn ADN.
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận.
- Kỹ thuật gen gồm 3 khâu.
? Kỹ thuật gen được sử dụng vào mục đích nào?
GV mở rộng CN gen được ra đời từ năm 1977
GV nêu rõ kỹ thuật gen và công nghệ gen
- Được ứng dụng để SX ra các sản phẩm hàng hoá trên quy mô công nghiệp.
- Công nghệ gen là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng trong việc tạo ra các sản phẩm sinh học tạo ra các giống cây trồng và ĐV biến đổi gen.
II- ứng dụng công nghệ gen.
II- ứng dụng công nghệ gen.
II- ứng dụng công nghệ gen.
? Trong đời sống người ta ứng dụng công nghệ gen như thế nào?
1- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.
1- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.
1- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.
- Sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học (a.a min, prôtêin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh...)
2- Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
2- Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
2- Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
Trên TG bằng kỹ thuật gen người ta đưa nhiều gen quy định nhiều đặc điểm quý như năng xuất và hàm lượng d2 cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại.
3- Tạo ĐV biến đổi gen.
3- Tạo ĐV biến đổi gen.
3- Tạo ĐV biến đổi gen.
GV giới thiệu và mở rộng sgk.
ở Việt Nam...
III- Khái niệm công nghệ sinh học.
III- Khái niệm công nghệ sinh học.
III- Khái niệm công nghệ sinh học.
GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (sgk - 94)
- Công nghệ sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào?
- Tại sao công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển trên TG và ở VN.
GV mở rộng:
- Hiện nay VN công nghệ sinh học là hướng được ưu tiên đầu tư và phát triển, đạt giá trị kinh tế cao.
- Công nghệ sinh học là1 ngành công nghệ sử dụng TB sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
* Công nghệ sinh học gồm:
- Công nghệ lên men
- Công nghệ TB
- Công nghệ enzim
- Công nghệ chuyển nhận và chuyển phôi
- Công nghệ sinh học sử lý môi trường.
- Công nghệ gen
- Công nghệ sinh học y - dược
- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng TB sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
* Công nghệ sinh học gồm:
- Công nghệ TB
- Công nghệ enzim
- Công nghệ chuyển nhận và chuyển phôi
- Công nghệ sinh học sử lý môi trường.
- Công nghệ gen
- Công nghệ sinh học y - dược
* Kết luận chung (sgk - 94)
- HS đọc
* Kết luận chung (sgk - 94)
4. Củng cố:
- Gọi hs trả lời câu hỏi (sgk - 94)
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và xem trước bài 32
III- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đ33 Tiết 36: gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
I- Mục đích yêu cầu.
- HS nắm được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây ra đột biến. Phương pháp sử dụng tác nhân vật lý hoá học để gây đột biến.
- HS giải thích được sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.
- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức.
- Kỹ năng so sánh tổng hợp.
- Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm, giáo dục ý thức, tìm hiểu thành tựu khoa học tạo lòng yêu thích môn học.
II- Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật gen gồm những khâu nào?
3. Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
I- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý.
I- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý.
I- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý.
- GV giới thiệu: Tác nhân vật lý dùng để gây đột biến gồm 3 loại chính: các tia phóng xạ, tia tử ngoại và sốc nhiệt.
1- Các tia phóng xạ.
1- Các tia phóng xạ.
1- Các tia phóng xạ.
Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
- HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
? Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
Tia phóng xạ gồm a, b, g chiếu các tia xuyên qua màng mô (xuyên sâu)
- Tác động lên ADN
ị Gây đột biến gen, cahán thương gây đột biến ở NST.
- Trong chọn giống người ta chiếu xạ vào hạt nẩy mầm, đỉnh sinh trưởng.
- Mô thực vật nuôi cấy.
- gồm a, b, g khi xuyên qua màng, mô chúng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong TB gây ra đột biến gen hoặc làm chấn thương NST
ị Đột biến NST.
2- Tia tử ngoại.
2- Tia tử ngoại.
2- Tia tử ngoại.
? Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để sử lý các đối tượng có kích thước nhỏ.
GV nhận xét trả lời của hs và chốt lại kiến thức ị
- Không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ nên chỉ dùng để sử lý vi sinh vật, bào tử và hạt phấn chủ yếu dùng để gây ra các đột biến gen.
3- Sốc nhiệt.
3- Sốc nhiệt.
3- Sốc nhiệt.
? Sốc nhiệt là gì?
- Sốc nhiệt là sự tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột.
- Sốc nhiệt là sự tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột.
? Kết quả của sốc nhiệt là gì?
- Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng.
- Tổn thương thoi phân bào, rối loạn phân bào, đột biến số lượng NST.
ị làm cho cơ thể không kịp điều chỉnh gây chấn thương trong bộ máy di truyền rối loạn sự phân bào, gây đột biến số lượng NST.
? ứng dụng của sốc nhiệt.
Gây hiện tượng đa bội ở 1 số cây trồng (đặc biệt là cây họ cà)
II- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học.
II- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học.
II- Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học.
GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin để trả lời lệnh (sgk - 97)
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* Hoá chất SMS, NMU, NEU, cosixin
- Phương pháp: Ngâm hạt khô hạt nảy mầm và dung dịch hoá chất, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ.
+ Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp Nuclêôtit, mất cặp nuclêôtit hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
III- Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống.
III- Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống.
III- Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống.
- GV định hướng trước cho hs sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn gióng gồm:
+ Chọn giống vi sinh vật.
+ Chọn giống cây trồng
+ Chọn giống vật nuôi.
GV nêu câu hỏi
- HS nghiên cứu (sgk - 97, 98) kết hợp với các tư liệu sưu tầm ghi nhớ kiến thức.
- HS thảo luận nhóm và thống nhất ý kiến.
a. Trong chọn giống vi sinh vật.
- Chọn các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.
- Chọn cá thể đột biến sinh trưởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn.
? Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hướng nào? tại sao?
? Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi.
- Chọn các thể đột biến giảm sức sống không còn khả năng gây bệnh để sản xuất văcxin.
b. Trong chọn giống cây trồng
- Chọn đột biến có lợi nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.
- Chú ý các đột biến khánh bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng.
c. Đối với vật nuôi.
- Chỉ sử dụng các nhóm ĐV bậc thấp.
- Các ĐV bậc cao, cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể dễ gây chết khi sử lý bằng tác nhân vật lý.
* Kết luận (sgk - 98)
* Kết luận (sgk - 98)
4. Củng cố:
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi (sgk - 98)
5. Dặn dò:
- Về nhà học b

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 9 da chinh sua theo ppct 0910.doc