Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 66, Bài 63: Ôn tập học kì II
1- Mục tiêu
a/ Kiến thức
- Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể, ở sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể, ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao
- Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật - cây phát sinh động vật
b/ Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét
c/ Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn
2- Chuẩn bị của GV& HS
a/ GV: Giáo án, sgk, TLTK
- Tranh ảnh về động vật đã học
- Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng
b/ HS: Vở ghi, sgk
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong kì II
- Kẻ bảng 1, 2 vào vở bài tập
Ngày soạn: 9/04/2012 Ngày giảng: Sinh 7 A 66 12/04/2012 Sinh 7 B 66 #N/A Sinh 7 C 66 #N/A Sinh 7 D 66 12/04/2012 Sinh 7 E 66 #N/A Tiết 66 bài 63: ÔN TẬP HỌC KÌ II 1- Mục tiêu a/ Kiến thức - Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể, ở sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể, ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao - Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật - cây phát sinh động vật b/ Kĩ năng - Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rút ra nhận xét c/ Thái độ Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn 2- Chuẩn bị của GV& HS a/ GV: Giáo án, sgk, TLTK Tranh ảnh về động vật đã học Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng b/ HS: Vở ghi, sgk Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong kì II Kẻ bảng 1, 2 vào vở bài tập 3- Tiến trình bài giảng a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) b. Tiến hành ôn tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tiến hoá của giới động vật (15’) Mục tiêu: Tìm hiểu về sự tiến hoá của giới động vật -GV: Y/c hs n/c thông tin trong sgk, trao đổi thảo luận hoàn thành nội dung bài tập trong sgk -GV: Yêu các nhóm treo bảng phụ của nhóm mình lên bảng. GV và cả lớp chữa một nhóm và so kết quả với các nhóm khác -HS: Theo dõi vào thông tin, trao đổi thảo luận nhóm hoàn thành bảng ra bảng phụ đã kẻ sẵn -HS: Đại diện nhóm trình bày trên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung I. Tiến hoá của giới động vật Bảng1: Sự tiến hoá của giới động vật Đặc điểm Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đối xứng toả tròn Đối xứng 2 bên Cơ thể mềm Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin Cơ thể có bộ xương trong Ngành ĐVNS Ruột khoang - Giun dẹp - Giun tròn - Giun đốt Thân mềm Chân khớp Động vật có xương sống Đại diện Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô - Sán lông, sán lá gan, sán dây - Giun đũa, giun kim, giun rễ lúa - Giun đất, rươi Trai sông, sò, ốc sên, ốc mực, ốc vặn... Tôm sông, mọt ẩm, rận nước, cua đồng, bọ cạp, chấu, bọ ngựa, ve sầu - Cá chép, ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thú mỏ vịt, thỏ -GV: Y/c hs dựa vào bảng đã hoàn thành trả lời câu hỏi: -?: Sự tiến hoá của giới động vật được thể hiện ntn? -HS: Sự tiến hoá thể hiện thể hiện sự phức tạp về tổ chức cơ thể, bộ phận nâng đỡ -HS: TL→ - Giới động vật đã tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp Hoạt động 2: (10’) Sự thích nghi thứ sinh Mục tiêu: HS hiểu rõ được bản chất của sự thích nghi thứ sinh. -GV: Y/c hs n/c thông tin sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: -?: Em hiểu ntn về sự thích nghi thứ sinh? -?: Vì sao con cháu của những động vật đã thích nghi với môi trường cạn lại quay về môi trường nước để sinh sống? -?: Bằng cách nào để chứng minh những động vật này có tổ tiên là động vật có xương sống ở cạn? -?: Hãy cho biết trong lớp bò sát và lớp chim đã có những trường hợp cụ thể nào thể hiện sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước? -HS: Hoạt động theo yêu cầu của GV. -HS: TL→ -HS: Khi nguồn sống trên cạn không đáp ứng đủ, con cháu 1 số loài động vật thích nghi với môi trường cạn phải trở về môi trường nước để tìm nguồn sống -HS: phân tích cá voi: Tuy hình dáng bên ngoài giống cá vây song bộ xương chi bên trong có cấu trúc chi 5 ngón của ĐVCXS ở cạn, chứng tỏ tổ tiên của cá voi là ĐVCXS ở cạn -HS: + Lớp bò sát: Cá cấu, rùa biển, ba ba + Lớp chim: Chim cánh cụt, ngỗng nuôi, vịt nuôi II. Sự thích nghi thứ sinh - Là hiện tượng con cháu của những động vật đã thích nghi với môi trường cạn lại quay về môi trường nước để sinh sống Hoạt động 3: (15’) Tầm quan trọng thực tiễn của động vật Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò của động vật trong thực tiễn -GV: Y/c hs trao đổit hảo luận hoàn thành nội dung bảng 2 sgk: Điền tên động vật có tầm quan trọng thực tiễn -GV: Yêu các nhóm treo bảng phụ của nhóm mình lên bảng. GV và cả lớp chữa một nhóm và so kết quả với các nhóm khác -HS: Trao đổi thảo luận hoàn thành -HS: Đại diện nhóm trình bày trên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung III. Tầm quan trọng của động vật trong thực tiễn Bảng 2: Những động vật có tầm quan trọng trong thực tiễn Stt Tầm quan trọng thực tiễn Tên động vật Động vật không xương sống Động vật có xương sống Động vật có ích Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) Bào ngư, sò huyết, tôm hùm, cua bể, cà cuống Cá, chim, gà, vị, lợn Dược liệu Ong, bọ cạp Tắc kè, rắn hổ mang, khỉ, hổ, hươu, nai Công nghệ (Vật dụng, mĩ nghệ, hương liệu) Tổ cánh kiến, ốc xà cừ, ngọc trai, tằm, san hô Hươu xạđồi mồi, trâu, boá, công (da, lông) Nông nghiệp Ong mắt đỏ, kiến vống, côn trùng ăn sâu bọ, côn trùng thụ phấn cho hoa Trâu, bò, ếch đồng, cá, ếch nhái, chim ăn sâu bọ, rắn sọc dưa, cú mèo, chim, thú Làm cảnh Các loài sâu bọ được dùng làm vật trang trí, làm cảnh Chim cảnh, cá cảnh, cá kiếm Vai trò trong tự nhiên Giun đất, sâu bọ thụ phấn hoa, trai, sò, hầu, vẹm làm sạch môi trường nước Chim, thú phát tán hạt cây rừng Động vật có hại Đối với nông nghiệp Chấu chấu, sâu đục thân, rầy xanh, sâu gai, mọt thóc, các loài ốc sên Lợn rừng phá nương rẫy, cu gáy, gà rừng ăn hạt, chuột Đối với đời sống con người Mối đục gỗ, đục đê, mọt hại gỗ Bồ nông ăn cá, diều hâu bắt gà, chim, chuột phá hại các vật dụng bằng gỗ, vải Đối với sức khoẻ con người Trùng kiết lị, trùng amíp, ruồi, muỗi, chấy, rận, rệp, cái ghẻ, ốc tai Chuột, mèo, chómang mầm bệnh có hại -GV: Y/c hs dựa vào bảng đã hoàn thành -?: Động vật có vai trò gì? -?: Động vật gây ra những tác hại gì? -HS: TL→ -HS: TL→ - Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và đời sống con người - Một số động vật gây hại c. Củng cố - Luyện tập (4’) -GV: Y/c hs trả lời câu hỏi 1/ Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hoá của giới động vật? 2/ Nêu tầm quan trọng thực tiễn của giới động vật 1. Dựa vào bảng đã hoàn thành, trình bày sự tiến hoá của giới động vật 2. Vai trò: - Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) - Dược liệu, có ích với nông nghiệp, làm cảnh, có ích đối với nông nghiệp Tác hại: Đối với nông nghiệp, có hại cho sức khoẻ con người, có hại cho nông nghiệp d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) -GV: Y/c hs học bài, ôn lại các bài đã học - Tiết sau kiểm tra học kì II * RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần: . ......................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: . - Nội dung . .
File đính kèm:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_66_bai_63_on_tap_hoc_ki_ii.doc