Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Tiết 32 đến 35

I. MỤC TIấU

 

1. Kiến thức

 Học xong bài này, HS:

- Giải thớch được cỏc đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cỏ thớch nghi với đời sống ở nước.

- Chức năng của cỏc loại võy cỏ chộp.

 

2. Kĩ năng

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt tranh và mẫu vật.

- Kĩ năng hoạt động nhúm.

 

3. Thỏi độ

- Giỏo dục ý thức học tập, yờu thớch bộ mụn.

 

II. CHUẨN BỊ

 

* GV: - Tranh cấu tạo ngoài của cỏ chộp.

 - 1 con cỏ chộp thả trong bỡnh thuỷ tinh.

 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và những mảnh giấy ghi những cõu lựa chọn phải điền (SGK)

* HS: - Theo nhúm (4-6 HS): 1 con cỏ chộp thả trong bỡnh thuỷ tinh + rong.

 - Mỗi HS kẻ sẳn bảng 1 vào vở bài tập.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

 

* Mở bài:

- GV giới thiệu chung về ngành động vật cú xương sống.

- Giới thiệu vị trớ của cỏc lớp cỏ.

- Giới thiệu nội dung bài nghiờn cứu 1 đại diện của cỏc lớp cỏ đú là cỏ chộp.

 

Hoạt động 1

ĐỜI SỐNG CÁ CHẫP

 

* Mục tiờu: - Hiểu được đặc điểm mụi trường sống và đời sống của cỏ chộp.

 

 - Trỡnh bày được đặc điểm sinh sản của cỏ chộp.

 

- GV yờu cầu HS thảo luận cỏc cõu hỏi sau:

+ Cỏ chộp sống ở đõu? Thức ăn của chỳng là gỡ?

+ Tại sao núi cỏ chộp là động vật biến nhiệt?

 

- GV cho HS tiếp tục thảo luận:

+ Đặc điểm sinh sản của cỏ chộp.

+ Vỡ sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cỏ chộp lờn tới hàng vạn?

+ Số lượng trứng nhiều như vậy cú ý nghĩa gỡ?

- Yờu cầu HS rỳt ra kết luận về đời sống của cỏ chộp. - HS tự thu nhận thụng tin SGK trang 102

Thảo luận tỡm cõu trả lời:

+ Sống ở hồ, ao, sụng suối.

+ Ăn động vật và thực vật.

+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào mụi trường.

 1-2 HS phỏt biểu, lớp bổ sung.

- HS giải thớch được:

+ Cỏ chộp thụ tinh ngoài, khả năng trứng gặp tinh trựng ớt (nhiều trứng khụng được thụ tinh).

+ í nghĩa: Duy trỡ nũi giống.

-1-2 HS phỏt biểu lớp bổ sung.

* Kết luận:

- Mụi trường sống: Nước ngọt.

- Đời sống:

 + Ưa vực nước lặng

 + Ăn tạp

 + Là động vật biến nhiệt.

- Sinh sản:

 + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Tiết 32 đến 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ ghi nhớ cỏc bộ phận cấu tạo ngoài.
- Đại diện nhúm chớnh trỡnh bày cỏc bộ phận cấu tạo ngoài trờn tranh.
- HS làm việc cỏ nhõn với bảng 1 SGK trang 103.
- Thảo luận nhúm thống nhất đỏp ỏn.
- Đại diện nhúm điền bảng phụ cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- HS đọc bảng 1 đó hoàn chỉnh.
* Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cỏ thớch nghi đời sống bơi lặn (như bảng 1 đó hoàn chỉnh)
b. Chức năng của võy cỏ
- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi sau:
+ Võy cỏ cú chức năng gỡ?
+ Nờu vai trũ của từng loại võy cỏ?
- HS đọc thụng tin SGK trang 103 trả lời cõu hỏi.
- Võy cỏ như bơi chốo giỳp cỏ di chuyển trong nước.
* Kết luận: Vai trũ từng loại võy cỏ
- Võy ngực, võy bụng: Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trỏi, lờn, xuống.
- Võy lưng, võy hậu mụn: Giữ thăng bằng theo chiều dọc
- Khỳc đuụi mang võy đuụi: Giữ chức năng chớnh trong sự di chuyển của cỏ.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
 1. Trỡnh bày trờn tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cỏ chộp thớch nghi đời sống ở nước.
2. Cho HS làm bài tập sau:
Hóy chọn những mục tương ứng trong cột A ứng với cột B trong bảng dưới đõy:
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Võy ngực, võy bụng
2. Võy lưng, võy hậu mụn
3. Khỳc đuụi mang võy đuụi
a. Giỳp cỏ di chuyển về phớa trước.
b. Giữ thăng bằng, rẽ phải, trỏi, lờn, xuống.
c. Giữ thăng bằng theo chiều dọc
1.
2.
3.
Đỏp ỏn: 1-b; 2-c; 3a.
V. DẶN Dề
- Học bài, trả lời cõu hỏi SGK (trang. 104).
- Làm bài tập SGK (bảng 2- tr. 105).
- Đọc “Em cú biết”.
- Chuẩn bị thực hành: theo nhúm 4-6 HS.
 + 1 con cỏ chộp (cỏ giết).
 + Khăn lau, xà phũng.
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 33 THỰC HÀNH MỔ CÁ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức 
- Xỏc định được vị trớ và nờu rừ vai trũ một số cơ quan của cỏ trờn mẫu mổ.
2. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng mổ trờn động vật cú xương sống.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày mẫu mổ.
3. Thỏi độ
- Nghiờm tỳc, cẩn thận, chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ
* GV: - Mẫu cỏ chộp
- Bộ đồ mổ, đinh ghim (đủ cho cỏc nhúm)
- Tranh phúng to hỡnh 32.1 và 32.3 SGK.
- Mụ hỡnh mẫu cỏ hoặc mẫu nóo mổ sẵn.
* HS: 
Mỗi nhúm 4-6 em
+1 con cỏ chộp (cỏ giết).
+ Khăn lau, xà phũng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1
TỔ CHỨC THỰC HÀNH
- GV phõn chia nhúm thực hành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc nhúm.
- Nờu yờu cầu của tiết thực hành (như SGK).
Hoạt động 2
 TIẾN TRèNH THỰC HÀNH (Gồm 3 bước)
Bước 1: GV hướng dẫn quan sỏt và thực hiện viết tường trỡnh.
a. Cỏch mổ
- GV trỡnh bày kĩ thuật giải phẩu (như SGK tr. 106) chỳ ý vị trớ đường cắt để nhỡn rừ nội quan của cỏ.
- Biểu diễn thao tỏc mổ (dựa vào hỡnh 32.1) SGK.
- Sau khi mổ cho HS quan sỏt vị trớ tự nhiờn của cỏc nội quan chưa gỡ.
b. Quan sỏt cấu tạo trong trờn mẫu mổ
- Hướng dẫn HS xỏc định vị trớ của nội quan.
- Gỡ nội quan để quan sỏt rừ cỏc cơ quan (như SGK).
- Quan sỏt mẫu nóo bộ cỏ nhận xột màu sắc và cỏc đặc điểm khỏc.
c. Hướng dẫn viết tường trỡnh
Hướng dẫn HS cỏch điền vào bảng cỏc nội quan của cỏ.
+ Trao đổi trong nhúm: nhận xột vị trớ, vai trũ cỏc cơ quan.
+ Điền ngay vào bảng kết quả quan sỏt của mỗi cơ quan.
+ Kết quả bảng 1 đú là bảng tường trỡnh bài thực hành.
Bước 2: Thực hành của HS.
- HS thực hành theo nhúm 4-6 HS.
- Mỗi nhúm cử ra:
+ Nhúm trưởng: Điều hành chung.
+ Thư ký: Ghi chộp kết quả quan sỏt.
- Cỏc nhúm thực hiện theo hướng dẫn của GV:
+ Mổ cỏ: Lưu ý nõng mũi kộo để trỏnh cắt phải cỏc cơ quan bờn trong.
+ Quan sỏt cấu tạo trong: Quan sỏt đến đõu ghi chộp đến đú.
- Sau khi quan sỏt cỏc nhúm trao đổi, nờu nhận xột vị trớ và vai trũ của từng cơ quan điền bảng SGK trang 107.
Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sỏt của HS.
- GV quan sỏt việc thực hiện viết tường trỡnh ở từng nhúm.
- GV chấn chỉnh những sai sút của HS khi xỏc định tờn và vai trũ của từng cơ quan.
- GV thụng bỏo đỏp ỏn chuẩn cỏc nhúm đối chiếu, sửa chữa sai sút.
 Bảng 1: CÁC CƠ QUAN BấN TRONG CỦA CÁ
Tờn cơ quan
Nhận xột vị trớ và vai trũ
- Mang (Hệ hụ hấp)
- Tim (Hệ tuần hoàn)
- Hệ tiờu hoỏ (thực quản, dạ dày, ruột, gan)
- Búng hơi
- Thận (Hệ bài tiết)
- Tuyến sinh dục (Hệ sinh sản)
- Nóo (Hệ thần kinh)
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
 Cỏc nhúm bỏo thu hoạch của nhúm mỡnh, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung, GV hoàn chỉnh bỏo cỏo thu hoạch.
 GV nhận xột chung kết quả buổi thực hành về cỏc nội dung:
- Chuẩn bị của HS
- Quỏ trỡnh tiến hành thực hành:
 + Tinh thần học tập, kết quả thục hành.
 + í thức kỉ luật, vệ sinh. 
- Nhận xột cỏc hoạt động của cỏc nhúm.
V. DẶN Dề
 - Về nhà viết thu hoạch nếu chưa viết xong.
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 34 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHẫP
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức 
- Nắm được vị trớ, cấu tạo cỏc hệ cơ quan của cỏ chộp.
- Giải thớch được những đặc điểm cấu tạo trong thớch nghi đời sống ở nước.
2. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng quan sỏt tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhúm.
3. Thỏi độ
- Yờu thớch mụn học.
II. CHUẨN BỊ
* GV: - Tranh cấu tạo trong của cỏ chộp.
 - Mụ hỡnh nóo cỏ.
 - Tranh sơ đồ hệ thần kinh cỏ chộp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
* Mở bài: GV cú thể đặt cõu hỏi:
- Kể tờn cỏc hệ cơ quan của cỏ chộp mà em đó quan sỏt được trong bài thực hành.
Hoạt động 1
CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
* Mục tiờu: HS nắm được cấu tạo và hoạt động của 4 cơ quan dinh dưỡng: Tiờu hoỏ tuần hoàn, hụ hấp và bài tiết.
a. Tiờu hoỏ:
- GV yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt tranh, kết hợp với kết quả quan sỏt trờn mẫu mổ ở bài thực hành, hoàn thành bài tập sau:
Cỏc bộ phận của ống tiờu hoỏ
Chức năng
1
2
3
4
- GV cung cấp thờm thụng tin về tuyến tiờu hoỏ.
- Hoạt động tiờu hoỏ thức ăn diễn ra như thế nào?
- Nờu cấu tạo và chức năng của hệ tiờu hoỏ.
- GV cung cấp thờm thụng tin về vai trũ của búng hơi.
 b. Tuần hoàn và hụ hấp
- GV cho học sinh thảo luận:
+ Cỏ hụ hấp bằng gỡ?
+ Hóy giải thớch hiện tượng: cỏ cú cử động hỏ miệng liờn tiếp kết hợp với cử động khộp mở của nắp mang?
+ Vỡ sao trong bể nuụi cỏ người ta thường thả rong hoặc cõy thuỷ sinh?
- GV yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ hệ tuần hoàn, thảo luận :
+ Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
+ Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống.
- GV chốt lại kiến thức chuẩn.
Từ cần điền: 1- tõm nhĩ. 2- Tõm thất. 3- Động mạch chủ bụng. 4- Cỏc động mạch mang. 5- Động mạch chủ lưng. 6- Mao mạch ở cỏc cơ quan. 7- Tĩnh mạch. 8- Tõm nhĩ.
c. Hệ bài tiết
- Hệ bài tiết nằm ở đõu? Cú chức năng gỡ?
- Yờu cầu HS tự rỳt ra kết luận.
- Cỏc nhúm thảo luận, hoàn chỉnh bài tập.
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS nờu, HS khỏc bổ sung.
* Kết luận: Hệ tiờu hoỏ cú sự phõn hoỏ:
- Cỏc bộ phận:
+ Ống tiờu hoỏ: Miệng - hầu - thực quản - dạ dày - ruột - hậu mụn.
+ Tuyến tiờu hoỏ: gan, mật, tuyến ruột.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bó.
- Búng hơi thụng với thực quản giỳp cỏ chỡm nổi trong nước.
- HS thảo luận, đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.
* Kết luận: 
1. Hụ hấp
- Cỏ hụ hấp bằng mang, lỏ mang là những nếp da mỏng cú nhiều mạch mỏu trao đổi khớ.
- HS thảo luận, đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.
* Kết luận:
 2. Tuần hoàn
- Tim 2 ngăn: 1 tõm nhĩ, 1 tõm thất.
- 1 vũng tuần hoàn, mỏu đi nuụi cơ thể: đỏ tươi.
- Hoạt động: như trong SGK (tr.108).
- HS thảo luận, đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.
* Kết luận:
- 2 dói thận màu đỏ, năm sỏt sống lưng lọc từ mỏu cỏc chất độc để thải ra ngoài.
Hoạt động 2
THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA CÁ
* Mục tiờu:
- Nắm được cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh.
- Nắm được thành phần cấu tạo bộ nóo cỏ chộp.
- Biết được vai trũ cỏc giỏc quan của cỏ.
- Quan sỏt hỡnh 33.2, 33,3 SGK và mụ hỡnh nóo, trả lời cõu hỏi:
+ Hệ thần kinh của cỏ gồm những bộ phận nào?
- Bộ nóo cỏ chia làm mấy phần? Mỗi phần cú chức năng như thế nào?
- Gọi 1 HS lờn trỡnh bày cấu tạo nóo cỏ trờn mụ hỡnh.
+ Nờu vai trũ của cỏc giỏc quan?
+ Vỡ sao thức ăn cú mựi lại hấp dẫn cỏ?
- Cỏ nhõn tự quan sỏt hỡnh 33.2-3 và mụ hỡnh.
- Trao đổi nhúm, trả lời cõu hỏi:
- Hệ thần kinh:
+ Trung ương thần kinh: Nóo , tuỷ sống.
+ Dõy thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến cỏc cơ quan.
- Cõu tạo nóo cỏ: (5 phần)
+ Nóo trước: kộm phỏt triển.
+ Nóo trung gian.
+ Nóo giữa: Lớn, là trung khu thị giỏc.
+ Tiểu nóo phỏt triển: Phối hợp cỏc cử động phức tạp
+ Hành tuỷ: Điều khiển nội quan.
- Giỏc quan:
+ Mắt, mũi, cơ quan đường bờn. 
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1. Nờu cỏc cơ quan bờn trong của cỏ thể hiện sự thớch nghi với đời sống nước?
2. Làm bài tập số 3:
+ Giải thớch hiện tượng ở thớ nghiệm hỡnh 33.4 (tr.109) SGK.
+ Đặt tờn cho cỏc thớ nghiệm.
V. DẶN Dề
- Học bài theo cõu hỏi và kết luận trong SGK.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo nóo cỏ chộp.
- Sưu tầm tranh, ảnh về cỏc loài cỏ.
- Tỡm hiểu bài mới: Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp cỏ
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 35 SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức 
- Nắm được sự đa dạng của cỏ về số loài, lối sống mụi trường sống.
- Trỡnh bày được đặc điểm cơ bản phõn biệt lớp cỏ sụn và lớp cỏ xương.
- Nờu được vai trũ của cỏ trong đời sống con người.
- Trỡnh bày được đặc điểm chung của cỏ.
2. Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, so sỏnh để rỳt ra kết luận.
- Kĩ năng làm việc theo nhúm.
II. CHUẨN BỊ
* GV: - Tranh ảnh 1 số loài cỏ sống trong cỏc điều kiện sống khỏc nhau.
 - Bảng phụ ghi nội dung bảng (SGK tr 111).
* HS: Đọc trước bài học, chuẩn bị cỏc bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
* Kiểm tra: Nờu cỏc cơ quan bờn trong của cỏ thể hiện sự thớch nghivới đời sống và hoạt động trong mụi trường nước.
Hoạt động 1
SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MễI TRƯỜNG SỐNG.
 * Mục tiờu:
 - Thấy được sự đa dạng của cỏ về số loài và mụi trường sống.
 - Thấy được do thớch nghi với những điều kiện khỏc nhau nờn cỏ cú cấu tạo và hoạt động sống khỏc nhau.
a. Đa dạng về thành phần loài
- GV yờu cầu HS đọc thụng tin hoàn thành bài tập sau:
Dấu hiệu so sỏnh
Lớp cỏ sụn
Lớp cỏ xương
Nơi sống
Đặc điểm dễ phõn biệt
Đại diện
Thấy được do thớch nghi với những điều kiện sống khỏc nhau nờn cỏ cú cấu tạo và hoạt động sống khỏc nhau.
- GV chốt lại đỏp ỏn đỳng.
- GV tiếp tục cho thảo luận:
+ Đặc điểm cơ bản nhất để phõn biệt lớp cỏ sụn và lớp cỏ xương

File đính kèm:

  • doct32-35.doc