Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Tiết 31: Cá chép

1. Kiến thức:

- Chỉ ra được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước. Trỡnh bày được tập tính của lớp cá.

- Trỡnh bày được cấu tạo của đại diện lớp cá ( Cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát cấu tạo ngoài của cỏ.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

B. Phửụng phaựp giảng dạy:

C. Chuẩn bị giỏo cụ:

1. Giáo viên: Tranh cấu tạo ngoài của cá, 1 con cá chép

2. Học sinh: HS kẻ sẵn bảng 1 vào vở.

D. Tieỏn trỡnh bài dạy:

1. Ổn ủũnh lụựp: kiểm tra sĩ số. (1)

Lớp 7A Tổng số: Vắng:

Lớp 7B Tổng số: Vắng:

2. Kieồm tra baứi cuỷ: (5)

- Trỡnh bày đặc điểm chung và vai trũ của ngành chõn khớp.

3. Nội dung bài mới:

a, Đặt vấn đê: (2) Các ngành động vật trước đây các em đã tìm hiểu có loài động vật nào có bộ xương nằm bên trong cơ thể không? (.)

- Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu 1 ngành động vật mà cơ thể của nó đã có bộ xương trong, trong đó có cột sống chứa tủy đỏ. Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống và ngành động vật không có xương sống. Cũng vì lẽ đó mà tên ngành được gọi là ĐVCXS (vào chương). Gồm các lớp: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. Lớp đầu tiên chúng ta sẽ nghiên cứu là lớp Cá .

b, Triển khai bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Tiết 31: Cá chép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt: 31	Ngày soạn: ./../..
Chương vi: nghành động vật có xương sống
Các lớp cá
Bài : cá chép
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: 
- Chỉ ra được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với mụi trường nước. Trỡnh bày được tập tớnh của lớp cỏ.
- Trỡnh bày được cấu tạo của đại diện lớp cỏ ( Cỏ chộp). Nờu bật được đặc điểm cú xương sống thụng qua cấu tạo và hoạt động của cỏ chộp.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát cấu tạo ngoài của cỏ.
3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 
B. Phửụng phaựp giảng dạy: 
C. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh cấu tạo ngoài của cá, 1 con cá chép 
2. Học sinh: HS kẻ sẵn bảng 1 vào vở.
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: kiểm tra sĩ số. (1’)
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kieồm tra baứi cuỷ: (5’)
- Trỡnh bày đặc điểm chung và vai trũ của ngành chõn khớp.
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ: (2’) Các ngành đụ̣ng vọ̃t trước đõy các em đã tìm hiờ̉u có loài đụ̣ng vọ̃t nào có bụ̣ xương nằm bờn trong cơ thờ̉ khụng? (.....)
- Hụm nay các em sẽ được tìm hiờ̉u 1 ngành đụ̣ng vọ̃t mà cơ thờ̉ của nó đã có bụ̣ xương trong, trong đó có cụ̣t sụ́ng chứa tủy đỏ. Cụ̣t sụ́ng là đặc điờ̉m cơ bản nhṍt đờ̉ phõn biợ̀t ngành đụ̣ng vọ̃t có xương sụ́ng và ngành đụ̣ng vọ̃t khụng có xương sụ́ng. Cũng vì lẽ đó mà tờn ngành được gọi là ĐVCXS (vào chương). Gụ̀m các lớp: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. Lớp đõ̀u tiờn chúng ta sẽ nghiờn cứu là lớp Cá ....
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tỡm hiều về đời sống của cỏ chộp (10’)
- GV: Yờu cõ̀u HS nghiờn cứu thụng tin SGK/102 để trả lời:
+ Kờ̉ những điờ̀u kiợ̀n sụ́ng và mụi trường sụ́ng của cá chép? 
- HS: Tõ̀ng đáy ao, hụ̀. Thức ăn: giun, ụ́c, ṍu trùng, sõu bọ, đụ̣ng vọ̃t thủy sinh.
+ Thờ́ nào là đụ̣ng vọ̃t biờ́n nhiợ̀t? 
- HS: Đụ̣ng vọ̃t mà cơ thờ̉ thay đụ̉i phụ thuụ̣c nhiợ̀t đụ̣ MTS, do nhiợ̀t con vọ̃t khụng có khả năng điờ̀u hòa nhiợ̀t đụ̣ cơ thờ̉ ...
+ Tại sao gọi sự thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài? 
- HS: (ngoài cơ thờ̉)
+ Tại sao trong sự thụ tinh ngoài, sụ́ lượng trứng cá chép đẻ ra lại rṍt lớn? 15 – 20 vạn. 
- HS: Tỉ lợ̀ tinh trùng gặp trứng đờ̉ thụ tinh ít, sự thụ tinh trong mụi trường nước khụng an toàn do làm mụ̀i cho đụ̣ng vọ̃t khác, ngoại cảnh tác đụ̣ng.
- HS: Trả lời, bụ̉ sung 
- GV: Kờ́t luọ̃n. 
I. Đời sống
- Mụi trường sụ́ng: Ở các vực nước ngọt.
- Điờ̀u kiợ̀n sụ́ng: Vực nước lặng, có chờ́ đụ̣ ăn tạp.
- Là đụ̣ng vọ̃t biờ́n nhiợ̀t.
- Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
HĐ2: Tỡm hiểu về cấu tạo ngoài của cỏ chộp. (12’)
- GV: Yờu cõ̀u HS quan sát cá chép sụ́ng, hình 31 SGK. Thảo luọ̃n nhóm và hoàn thành bảng 1/SGK trang 103.
- GV: Đặc điờ̉m cṍu tạo ngoài nào của cá chép thích nghi với viợ̀c bơi lặn?
A. Giúp thõn cá cử đụ̣ng dờ̃ dàng theo chiờ̀u ngang.
B. Giảm sức cản của nước.
D. Dờ̃ dàng phát hiợ̀n ra con mụ̀i và kẻ thù.
C. Màng mắt khụng bị khụ.	
E. Giảm sự ma sát giữa da cá và MT nước.
G. Có vai trò như bơi chèo.
- HS: Trả lời 
- GV: Bụ̉ sung và kờ́t luọ̃n.
II. Cấu tạo ngoài
Đặc điờ̉m cṍu tạo ngoài
Sự thích nghi
- Thõn thon dài, đõ̀u thuụn nhọn ...
- Mắt khụng có mi ...
- Vảy cá có da bao bọc ...
- Sự sắp xờ́p vảy cá trờn thõn ...
- Võy cá có các tia võy ...
B
C
E
A
G
HĐ3: Tỡm hiểu về chức năng của võy cỏ.(8’)
- GV: Yờu cõ̀u HS nghiờn cứu SGK/103.
(Quan sát cá chép đang bơi (nờ́u có))
- GV: Xác định các võy của cơ thờ̉ cá?
- GV: Cơ thờ̉ cá chép có mṍy loại võy? Đó là những loại võy nào?
- HS: Trả lời, bụ̉ sung 
- GV: Kờ́t luọ̃n.
- Võy đuụi: Đõ̉y nước làm cá tiờ́n lờn phía trước.
- Võy lưng, võy họ̃u mụn làm tăng diợ̀n tích dọc của thõn giúp khi bơi khụng bị nghiờng ngả.
- Đụi võy lưng, đụi võy bụng: Giữ thăng bằng, bơi hướng lờn, hướng xuụ́ng, rẽ trái, rẽ phải, ...
	4. Cuỷng coỏ: (5’)
- HS đọc ghi nhớ SGK/104.
- Trình bày cṍu tạo ngoài của cá thích nghi đời sụ́ng ở nước?
- Vỡ sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cỏ chộp lờn đến hàng vạn? í nghĩa?
- Nờu chức năng của từng loại võy cỏ.
Dặn dũ: (2’)
 - Trả lời cõu hỏi 4/SGK 104 (bảng 2)
 - Kẻ bảng trang 107 + chuõ̉n bị 1 tụ̉ 1 con cá chép (hoặc cá diờ́c).
 - Đọc trước nụ̣i dung thực hành.

File đính kèm:

  • docsinh 7 tiet 31 theo chuan.doc