Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Tiết 18: Kiểm tra một tiết

I. MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức :

Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các ch­¬ng I, II, III đã được học.

1.2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng làm bài.

1.3 Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

Trắc nghiệm và tự luận.

III. MA TRẬN

I) TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

Hãy khoanh tròn vào các chữ cái (a,b,c ) đứng đầu các câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Trùng giày sinh sản như thế nào ?

a) Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang.

b) Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc

c) Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp và sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang.

d) Cả a, b,c đúng.

Câu 2 : Triệu chứng bệnh kiết lị là:

 a) Đau quặn bụng. b) Đau bụng, đi ngoài, có chất nhầy và máu.

 c) Không đau bụng nhưng đi cầu nhiều. d) Đi cầu nhiều, phân không có máu.

Câu 3: Thủy tức di chuyển theo kiểu :

a) Bơi nhờ lông và roi bơi. b) Kiểu lộn đầu và bơi bằng roi

c) Kiểu sâu đo và lộn đầu. d) Kiểu co bóp dù.

Câu 4: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức về sinh sản vô tính mọc chồi là :

a) Chồi sinh ra không tách khỏi mẹ .

b) Chồi sinh ra khi trưởng thành tách khỏi mẹ.

c) Chồi sinh ra ở thủy tức và san hô đều tách khỏi mẹ

d) Chồi cả hai loài đều không tách khỏi mẹ.

Câu 5: Tìm các từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống ( .) trong các câu sau đây, để được câu đúng.

Ngành ruột khoang có đặc điểm chung là : (1) .có đối xứng(2) .ruột dạng túi. Thành cơ thể có (3) tế bào. Đều có tế bào(4) để tự vệ và tấn công.

II) TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)

Câu 6: (2đ) Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau ở điểm nào?

Câu 7: (2đ) Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của sán lá gan thích nghi

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Tiết 18: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra mét tiÕt
M«n sinh hoc 7 -TiÕt 18
I. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức :
Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các ch­¬ng I, II, III đã được học.
1.2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng làm bài.
1.3 Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm và tự luận.
III. MA TRẬN
TÊN 
CHỦ ĐỀ
100%
NHẬN 
BIẾT
40%
THÔNG HIỂU
40 %
VẬN DỤNG
THẤP
20%
CAO
1. Chương I
Ngành ĐVNS
05 tiết
- Nhận biết được cách sinh sản của trùng giầy.
- Nhận biết được triệu chứng của bệnh kiết lị.
- Phân biêị được sự giống nhau và khác nhau về dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét. (TL)
30%= 30 điểm
Câu 1,2
33.3%= 10 điểm
Câu 6
66.7%= 20 điểm
2. Chương II
Ngành ruột khoang
- Nhận biết được hình thức di chuyển của thủy tức
- Nhận biết được đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
- Phân biệt được sự khác nhau của san hô và thủy tức về sinh sản vô tính.
20%= 20 điểm
Câu 3 & 5
75%= 15 điểm
 Câu 4
25%= 5 điểm
3. Chương III
Các ngành giun 
- Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đoeì sống ký sinh. (TL)
- Xác định được môi trường ký sinh của giun tròn và tác hại của chúng gây ra cho vật chủ.
(TL)
- Biết vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ bản thân phòng tránh bệnh giun. (TL)
50%= 50 điểm
 Câu 7
30%= 15 điểm
 Câu 8
30%= 15 điểm
Câu 9
40%= 20 điểm
100%=100
điểm
5 câu
40%= 40 điểm
3 câu
40%= 40 điểm
1 câu
20%= 20 điểm
IV. ĐỀ KIỂM TRA
I) TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái (a,b,c) đứng đầu các câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Trùng giày sinh sản như thế nào ?
a) Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang.
b) Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc
c) Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp và sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang.
d) Cả a, b,c đúng.
Câu 2 : Triệu chứng bệnh kiết lị là:
 a) Đau quặn bụng. b) Đau bụng, đi ngoài, có chất nhầy và máu.
 c) Không đau bụng nhưng đi cầu nhiều. d) Đi cầu nhiều, phân không có máu.
Câu 3: Thủy tức di chuyển theo kiểu :
a) Bơi nhờ lông và roi bơi. b) Kiểu lộn đầu và bơi bằng roi 
c) Kiểu sâu đo và lộn đầu. d) Kiểu co bóp dù.
Câu 4: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức về sinh sản vô tính mọc chồi là :
a) Chồi sinh ra không tách khỏi mẹ . 
b) Chồi sinh ra khi trưởng thành tách khỏi mẹ.
c) Chồi sinh ra ở thủy tức và san hô đều tách khỏi mẹ 
d) Chồi cả hai loài đều không tách khỏi mẹ. 
Câu 5: Tìm các từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống (.) trong các câu sau đây, để được câu đúng.
Ngành ruột khoang có đặc điểm chung là : (1)..có đối xứng(2)..ruột dạng túi. Thành cơ thể có (3)tế bào. Đều có tế bào(4)để tự vệ và tấn công.
II) TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)
Câu 6: (2đ) Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau ở điểm nào?
Câu 7: (2đ) Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh?
Câu 8 : (3đ) Kể tên một số loài giun tròn kí sinh? Chúng kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì ?
V. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
A)TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
Câu 1,2,3,4 : (2đ) Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
C
B
C
A
Câu 5 : (1đ) Điền đúng mỗi từ hoặc cụm từ vào chỗ trống được 0,25 điểm .
 (1) - Cơ thể (2) - tỏa tròn
 (3) - hai lớp (4) - gai 
B)TỰ LUẬN: (7 Điểm)
Câu 6: (2,đ)
- Giống nhau : Đều lấy các chất dinh dưỡng là hồng cầu. (1 điểm) 
- Khác nhau: Trùng kiết lị nuốt hồng cầu còn trùng sốt rét thì chui vào phá hồng cầu. (1 điểm) 
Câu 7 : (2đ)
* Sán lá gan có cấu tạo thích nghi với sống kí sinh là:
- Sán lá gan có cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, mắt và lông bơi tiêu giảm. (1 điểm) 
- Giác bám, cơ quan tiêu hóa và cơ quan sinh dục rất phát triển. (1điểm)
Câu 8: (3đ)
- Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.... (1 điểm)
- Kí sinh ở nơi giầu chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật như ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. (1điểm)
- Tác hại : Lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ. Gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra chất độc có hại cho cơ thể vật chủ. (1 điểm)

File đính kèm:

  • docKiem tra 45 phut.doc
Giáo án liên quan