Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Học kỳ I

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

 

 

A. PHÂN TÍCH Sư PHẠM.

1. Vị trí:

Đây là bài thứ hai của chương trình giúp các em phân biệt động vật với thực vật, đồng thời nắm được đặc điểm chung của động vật.

2. Trọng tâm:

Nêu được các đặc điểm chung của động vật.

3. Lưu ý:

Mục tiêu chính của bài là phần II nhưng để đạt được mục tiêu này giáo viên cần phải giúp học sinh hoàn thành tốt phần I.

B. THIẾT KẾ BÀI SOẠN:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phân biệt động vật với thực vật, thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.

- Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

- Phân biệt được động vật không xương sống với động vật có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

2. Kỹ năng:

- Quan sát tranh và hoạt động học tập hợp tác - tham gia trò chơi.

- Liên hệ thực tế.

II. CHUẨN BỊ : - Tham khảo SGV

- Chuẩn bị bảng 1 (trang9) và bảng 2 (trang 11) ra bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

*Kiểm tra: Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú ?

1. Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật.

* Mục tiêu: Cho học sinh thấy được thực vật và động vật đều là những sinh vật chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhưng chúng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.

* Các bước tiến hành:

* Kết luận:

- Động vật giống thực vật ở chỗ: cùng cấu tạo từ tế bào, cùng có khả năng sinh trưởng và phát triển.

- Động vật khác thực vật ở chỗ: màng xenlulôzơ, chỉ sử dụng được các chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển và hệ thần kinh, giác quan.

2. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật.

* Mục tiêu: Dựa vào kiến thức của phần I, học sinh phải đánh dấu đúng vào các ô chỉ đặc điểm chung của động vật.

* Các bước tiến hành:

 

doc93 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rụ thuôn hai đầu
P
P
P
P
3
Lớp vo cuticun trong suốt (nhìn rõ nội quan)
P
P
P
P
4
Kí sinh cỉ có một vật chủ
P
P
P
P
5
Đầu nhọn, đuôi tù
P
P
P
P
IV. HỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 
- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập và học thuộc .
- Đọc mục em có biết.
NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 15 : GIUN ĐẤT
A- PHÂN TÍCH S PHẠM:
1- Vị trí : Là bài thứ 5 của chơng, thuộc loại bài nhóm II, giới thiệu khái quát đại diện của ngành giun đốt (giun đốt).
2- Trọng tâm: Cấu tạo, dinh dỡng và sinh sản của giun đất.
3- Lu ý: ở nớc ta có khoảng hơn 100 loài giun đất khác nhau, con giun đất mô tả ở đây chỉ là một loài trong số hơn 100 loài (gọi là giun khoang).
B- THIẾT KẾ BÀI SOẠN:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học sinh mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất.
- Xác định đợc cấu tạo trong, trên cơ sở đó biết đợc cách dinh dỡng của chúng.
- Bớc đầu biết về hình thức sinh sản ở giun đất.
2.Kỹ năng : 
- Rèn luyện cho học sinh khả năng t duy, óc phân tích tổng hợp. 
- Khám phá phát hiện dợc kiến thức mới, đồng thời tập lợt năng lực tự học cho học sinh. 
3. Thái độ: Giáo dục thái độ bảo vệ môi trờng sống thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: (Tham khảo SGV).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
* Kiểm tra:
- Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn ? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ?
- Trong số các đặc điểm chung của giun tròn đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng ?
1. Hoạt động 1: Hình dạng ngoài và di chuyển (của giun đất).
* Muc tiêu: Học sinh mô tả đợc hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất.
*Các bớc tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên treo tranh ảnh về cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và sơ đồ di chuyển của giun đất H.15.1; 15.2; 15.3 (nếu có mẫu vật, mô hình hay băng hình càng tốt)
- Học sinh quan sát H.15.1; 15.2; 15.3; SGK, đọc chú thích để nhận biết vị trí các bộ phận ngoài của giun đất nh vòng tơ, đai sinh dục, lỗ sinh dục đực, lỗ sinh dục cái.
- Giáo viên lu ý HS quan sát H.15.3 để đánh số thứ tự đúng vào chỗ các cụm từ chú thích kèm theo (có trong vở bài tập)
- Gọi 1-2 học sinh đọc kết quả đánh số thứ tự.
*Kết luận: - Học sinh phải điền đợc số thứ tự đúng vào chỗ các cụm từ chú thích.
- Giáo viên cho kết quả đúng là 2 -1 - 4 - 3.
2. hoạt động 2 : Cấu tạo trong, dinh dỡng và sinh sản.
* Mục tiêu : - Học sinh nắm đợc cấu tạo trong, trên cơ sở đó biết đợc cách dinh dỡng của chúng.
- Bớc đầu biết về hình thức sinh sản của giun đất.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ H.15.4; 15.5. Đặc biệt H.15.5, kết hợp với các kiến thức có sẵn để trả lời câu hỏi thảo luận cuối phần III.
- Học sinh nghiên cứu kĩ H.15.4; 15.5.
Gọi 1-2 học sinh trả lời câu hỏi thảo luận, 1 -2 học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên khẳng định kiến thức: Hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất là: hệ tuần hoàn và hệ thần kinh.
- Giáo viên thông báo về cách dinh dỡng của giun đất. Sau đó cho học sinh vận dụng kiến thức về dinh dỡng và cấu tạo để giải thích các hiện tợng nêu ở phần thảo luận
- Học sinh vận dụng các thông tin để giải thích theo hớng dẫn của giáo viên.
- Gọi 1-2 học sinh giải thích 2 câu hỏi, 1-2 học sinh khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: - Học sinh giải thích đợc câu hỏi.
- Giáo viên bổ sung và chốt kiến thức.
Câu 1: Ma nhiều giun chui lên mặt đất vì nớc ngập cơ thể làm chúng bị ngạt (do hô hấp bằng da).
Câu 2: Cuốc phải giun đất thấy máu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoán kín, máu trong cơ thể mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
IV. HỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 
- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập và học thuộc .
- Đọc mục em có biết.
BÀI 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
A- PHÂN TÍCH S PHẠM:
1- Vị trí : Đây là bài thứ 6 của chơng là bài thực hành thuộc loại bài nhóm IV. Bài thực hành sẽ giúp học sinh đợc rèn luyện kỹ năng bộ môn, đặc biệt kỹ năng giải phẫu, cách quan sát và tờng trình, thu hoạch.
2- Trọng tâm: Thực hiện đợc các kỹ thuật mổ, cách quan sát các nội quan và viết tờng trình thu hoạch.
3- Lu ý: Ở mỗi loài giun đất khác nhau, vị trí các nội quan có thay đổi đôi chút. Chủ có loài giun khoang mới phù hợp với các giun đợc giải phẫu trong SGK Sinh học 7. Do vậy khi giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị mẫu vật phải hớng dẫn kỹ cho học sinh. Mặt khác để giờ thực hành thành công, giáo viên cũng phải chuẩn bị sẵn mẫu vật (đặc biệt ở các thành phố. Việc tìm đợc mẫu vật đối với học sinh là hơi khó).
B- THIẾT KẾ BÀI SOẠN:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh tìm tòi, quan sát các cấu tạo ngoài chủ yếu của giun đất nh sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.
- Thực hiện đợc các kỹ thuật mổ từ căm ghim để cố định mẫu vật trên chậu mổ, đến thực hiện các vết cắt, phanh cơ thể ngập trong nớc, kể cả cách tìm tòi nội quan bằng kính lúp và chú thích kết quả tìm thấy vào hình vẽ sẵn.
2.Kỹ năng : 
- Rèn luyện kỹ năng bộ môn, đặc biệt là kỹ năng giải phẫu động vật.
- Khái thác kiến thức từ quan sát, từ mẫu vật. 
- Rèn luyện kỹ năng làm tờng trình, thu hoạch. Qua đó học sinh đợc bổ sung kiến thức.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, say mê khoa học.
II. CHUẨN BỊ: (Tham khảo SGV)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
* Kiểm tra:
- Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất nh thế nào ?
- Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao ?
1. Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài.
* Muc tiêu: 
- Tìm tòi, quan sát các cấu tạo ngoài chủ yếu của giun đất nh: sự phân đốt, cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loài lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực, cái.
*Các bớc tiến hành: 
Trong số các ĐVKXS, chơng trình đã chọn thực hành mổ và quan sát 2 đối tợng đại diện cho 2 nhóm lớn, đồng thời đại diện cho các lối sống khác nhau để quan sát. Đó là: Giun đất (đại diện cho giun đất ở cạn) và tôm sống (đại diện cho chân khớp ở nớc). Ở bài hôm nay, chúng ta thực hành mổ và quan sát giun đất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Vì dụng cụ mổ có hạn, nên giáo viên bố trí cho HS thực hành theo nhóm lớn. Nếu không có phòng thực hành riêng thì nên thực hiện ở phòng học có mặt bàn phẳng để khi chậu mổ ngập nớc, nớc không tràn ra ngoài.
- Giáo viên phân công chỉ định nhóm trởng để tổ chức và điều hành nhóm hoạt động, sau đó chia các dụng cụ mổ cần thiết cho các nhóm trởng (1 chậu mổ, 1 bộ dụng cụ mổ, kính lúp tay, kính lúp bàn).
- Nhóm trởng đại diện cho nhóm nhận dụng cụ mổ cần thiết cho buổi thực hành.
- Trớc khi tiến hành quan sát giáo viên lu ý cho học sinh phải thao tác đúng theo các bớc, GV hớng dẫn chứ không hấp tấp mổ ngay sẽ hỏng mẫu vật, gây khó khăn cho quan sát.
GV hớng dẫn học sinh làm chết giun trong hơi ête hay cồn, sau đó rửa sạch cơ thể và quan sát kỹ cấu tạo ngoài theo các yêu cầu sau:
* Xác định các vòng tơ ở mỗi đốt và mặt lng, mặt bụng của giun đất.
- Các nhóm nghe giáo viên hớng dẫn.
+ Để xác định vòng tơ GV cho học sinh chọn tờ giấy cứng và hơi nhám (mặt sau của bìa vở), đặt giun lên và kéo lê ngợc giun trên giấy. Khi nghe thấy tiếng lạo xạo cọ trên giấy, mới cho học sinh dùng kính lúp quan sát và điền chú thích vào H.16.1C
* Xác định mặt lng, mặt bụng của giun:
- Học sinh các nhóm lần lợt tiến hành các thao tác nh GV hớng dẫn sau đó dùng kính lúp lớn lần lợt quan sát đầu ngoài của vòng tơ và điền chú thích vào H.16.1C ở vở bài tập.
+ Giáo viên cho HS quan sát xác định vòng đai sinh dục. Lu ý cho HS thành 3 đốt này dày lên (đốt 14, 15 và 16), đây là phần đầu, phía trớc có lỗ miệng. Phần này thành cơ phát triển nên mập hơn đuôi. Phía cuối đuôi có hậu môn.
- Học sinh các nhóm làm việc theo hớng dẫn của giáo viên.
+ Mặt bụng đai sinh dục có lỗ sinh dục cái và dới đai sinh dục 2 đốt (tức đốt 18 có 2 lỗ sinh dục đực) chúng đều nằm ở mặt bụng của giun. Mặt trên là lng, giáo viên lu ý: đây sẽ là nơi thực hiện đờng mổ (mặt lng sẫm hơn mặt bụng).
- Sau khi hớng dẫn, GV đi các nhóm kiểm tra kết quả hoạt động của nhóm, có thể hớng dẫn thêm (nếu cần) và yêu cầu học sinh hoàn thiện chú thích cấu tạo ngoài vào H.16.1 trớc khi mổ
- Gọi đại diện của mỗi nhóm chỉ vị trí xác định vòng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực, cái, mặt lng, mặt bụng, sau đó cả nhóm ghi chú thích vào H.16.1 ở vở bài tập.
*Kết luận: 
- Học sinh phải xác định đợc các vòng tơ ở mỗi đốt và mặt lng, mặt bụng của giun đất.
- Giáo viên đi các nhóm kiểm tra kết quả và khẳng định kết quả làm việc của nhóm đúng hay sai.
2. Hoạt động 2 : Mổ và quan sát cấu tạo trong.
* Mục tiêu : - Học sinh thực hiện đợc các kỹ thuật mổ từ cắm ghim để cố định mẫu vật trên chậu mổ, đến thực hiện các thao tác mổ, phanh cơ thể và tìm tòi các nội quan bằng kính lúp, chú thích kết quả xác định đợc vào hình vẽ có sẵn trong vở bài tập của mình.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành mổ chặt chẽ theo 4 bớc thao tác nh SGK.
Lu ý cho học sinh: Tăng cờng dùng dụng cụ nh kẹp, kéo khi mổ, kim nhọn, kính lúp khi quan sát. Khi phanh cơ thể giun và gỡ các nội quan nhớ phải đổ ngập nớc vào chậu mổ. Nớc sẽ làm các nội quan ở trạng thái lơ lửng dễ gỡ, dễ tách không sợ bị rách nát và dễ quan sát (tất cả ĐVKXS đều mổ và gỡ nội quan trong chậu mổ ngập nớc).
- Các nhóm tiến hành các thao tác mổ (bốn bớc) nh SGK.
- Do thời gian có hạn nên GV chỉ yêu cầu HS quan sát kỹ 2 hệ cơ quan: hệ tiêu hoá và hệ thần kinh.
+ Yêu cầu HS dựa vào H.16.3A (vẽ nội quan bổ dọc) để tìm các bộ phận của cơ quan tiêu hoá trên mẫu mổ: miệng hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, hậu môn và ghi chú thích vào H.16.3B ở vở bài tập (tờng trình lại kết quả thu hoạch). Trừ cơ quan, sinh dục đã có chú thích.
+ Sau khi thực hành xong hệ tiêu hoá, GV cho HS gỡ bỏ toàn bộ hệ tiêu hoá và sinh dục, cơ quan thần kinh sẽ lộ ra, gồm: 2 hạch não, vòng hầu và chuỗi hạch thần kinh. GV đi các nhóm kiểm tra kết quả điền ghi chú của HS
- 

File đính kèm:

  • docgiao an HKI.doc