Giáo án môn Sinh học 7 - Trọn bộ chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

Tiết : 02

 Bài:02 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

- Học sinh nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- Học sinh nắm được sơ lược cách phan chia giới động vật.

 2/ Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

 - Kỹ năng hoạt động nhóm.

 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy học :

· GV: Tranh hình 2.1 2.2 SGK

· HS: Đọc trước bài mới.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ On định lớp:

2/ kiểm tra bài cũ: 5

 -Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng

 phong phú không ?

 -Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng phong phú?

3/ Hoạt động dạy-học

 

IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5

 - Gv gọi 1 Hs đọc phần kết luận cuối bài.

 - Gv cho Hs trả lời câu hỏi 1 và 3 trong Sgk

V/ Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi trong Sgk, Ngâm rơm cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày.

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

 - Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là: trùng roi và trùng giày

 - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

 2/ Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

 3/ Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

II/ Đồ dùng dạy học :

· GV: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.

 Tranh trùng roi, trùng dày, trùng biến hình.

· HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: 5

 C1: Nêu các đặc điểm chung của động vật?

 C2: Ý nghĩa của động vật với đời sống con người?

2/ Hoạt độnh dạy học:

 

 

doc177 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Trọn bộ chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ønh chất dinh dưỡng, thải cặn bã.
+ Hs giải thích: 
“ thí nghiệm về vai trò của bóng hơi” khi bóng hơi thay đổi thể tích: phồng to giúp cá nổi lên (A), thu nhỏ khi chìm sâu dưới nước (B)
* KL:Hệ tiêu hoá có sự phân hoá thành các bộp 
Miệngà hầuà Tqà Ddà ruộtà hậu môn. Tuyến tiêu hoá: Gan, mật, tuyến ruột. 
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải căn bã.
- Các nhóm thảo luận tự rút ra kết luận.
* KL: - Hô hấp:
Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khí.
- Hs quan sát tranh, đọc kĩ chú thíchà xác định được các bộ phận của hệ tuần hoàn. Chú ý vị trí của tim và đường đi của máuà thảo luận tìm các từ cần điền vào chỗ trống
- Đại diện nhóm điền từà nhóm khác bổ sung.
* KL: - Tuần hoàn:
- Tim 2 ngăn: 1 TN, 1 TT
- 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi. 
- Hs nhớ lại kiến thức bài thực hành để trả lời.
+ HBT: 2 dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưngà lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài.
15’
HOẠT ĐỘNG 2
THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA CÁ
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tinà quan sát hình 33.2, 33.3 Sgk và mô hình nãồ trả lời câu hỏi:
+ Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?
+ Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng như thế nào?
+ Nêu vai trò của các giác quan?
+ Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
- Hs đọc thông tinà quan sát hìn 33.2, 33.3 Sgk
à thảo luận nhómà thống nhất ý kiến trả lời.
+ HTK: - TW thần kinh: Não và tuỷ sống.
 - Dây TK: đi từ TK TWà các cơ quan. 
+ Cấu tạo não cá: ( 5 phần)
- Não trước: kém phát triển.
- Não trung gian
- Não giữa: Lớn; Trung khu thị giác.
- Tiểu não: Phát triển: Phối hợp các cử động 
 phức tạp.
- Hành tuỷ: điều khiển nội quan.
+ Giác quan: 
- Mắt: Không có mí nên chỉ nhìn gần.
- Mũi: Đánh hơi tìm mồi.
- Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ 
 dòng nước, vật cản. 
- Hs dựa kiến thức để trả lời. 
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’
 - Gv cho Hs đọc kết luận cuối bài.
 - Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước?
V/ Dặn dò: 2’ 
Học bài theo câu hỏi và kết luận trong Sgk.
Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép.
Sưu tầm tranh ảnh về các loài cá.
&&&&&&&&&&&&&&
Ngày soạn: 06/12/2010
Tiết : 36
 Bài:34 sù ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 - Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trường sống.
 - Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá ương.
 - Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người.
 - Trình bày được đặc điểm chung của cá. 
 2/ Kỹ năng :
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để rút ra kết luận.
 - Kĩ năng làm việc theo nhóm.
 3/ Thái độ : 
 Yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh hình Sgk
HS: Đọc trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống?
2/ Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
20’
HOẠT ĐỘNG 1
ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
1/ Đa dạng về thành phần loài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tinà thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sau:
- Gv kẻ bảng gọi Hs lên điền bảng.
- Gv chốt lại đáp án đúng.
- Hs tự thu nhận thông tinà trao đổi nhómà thống nhất đáp án.
- Đại diện nhóm lên điền bảngà các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs theo dõi và tự sửa chữa (Nếu cần)
Sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống của cá
Tên lớp cá
Số loài
Đặc điểm để phân biệt
Môi trường sống
Các đại diện
Cá sụn
850
Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng
Nước mặn, 
nước lợ
Cá nhám, 
cá đuối.
Cá xương
24565
Bộ xương bằng chất xương, khe nắp mang che các khe mang, da phủ vảy, xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
Biển, nước lợ, nước ngọt.
Cá chép, 
cá vền
- Gv tiếp tục cho Hs thảo luận:
+ Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương?
2/ Đa dạng về môi trường sống.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 34.(1 à 7) trao đổi nhóm à hoàn thành bảng trong Sgk.
- Gv treo bảng phụ. Gọi Hs lên chữa bài.
- Gv chốt lại kiến thức chuẩn.
- Hs trao đổi nhómà thống nhất câu trả lời.
- Hs tự rút ra kết luận. 
- Hs quan sát hình, đọc kĩ chú thíchà trao đổi nhómà thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm lên điền bảngà lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs đối chiếu, sửa chữa sai sót nếu có. 
 Bảng: Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
TT
Đặc điểm môi trường
Đại diện
Hình dạng thân
Đặc điểm khúc đuôi
Đặc điểm vây chẵn
Khả năng di chuyển
1
Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám
Thon dài
Khoẻ
Bình thường
Nhanh
2
Tầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu thường nhiều
Cá vền ca,ùchép
Tương đối ngắn
Yếu
Bình thường
Bơi chậm
3
Trong những hốc bùn đất ở đáy
Lươn 
Rất dài
Rất yếu
Không có
Rất chậm
4
Trên mặt đáy biển
Cá bơn, cá đuối
Dẹt, mỏng
Rất yếu
To hoặc nhỏ
Kém
- Gv cho Hs thảo luận:
+ Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
+ Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.
10’
HOẠT ĐỘNG 2
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
- Gv cho Hs thảo luận đặc điểm của cá về: 
+ Môi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản 
+ Nhiệt độ cơ thể. 
- Gv gọi 1 à 2 Hs nhắc lại đặc điểm chung của cá.
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trướcà thảo luận nhómà thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày đáp ánà nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs thông qua các câu trả lờià rút ra đặc điểm chung của cá.
* KL: 
Cá là động vật có xương sống thích nghi đời sống hoàn toàn ở nước:
- Di chuyển: Bơi bằng vây
- Hô hấp bằng mang.
- Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, một vòng tuần 
 hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Sinh sản: Thụ tinh ngoài. Là Đv biến nhiệt.
	KÝ duyƯt
Ngày soạn: 9/12/2010
TiÕt 34
 Bài: 32 THỰC HÀNH: MỔ CÁ
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 - Nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ.
 - Phân tích vai trò của các cơ quan trong đời sống của cá.
 2/ Kỹ năng :
 - Rèn kĩ năng mổ động vật có xương sống.
 - Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ.
 3/ Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: - Mẫu cá chép.
 - Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.
 - Tranh hình 32.1, 32.2 Sgk.
 - Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn.
HS: - Mỗi nhóm 4 – 6 em: + 1 con cá chép ( cá diếc )
 + Khăn lau, xà phòng.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
 Nêu chức năng của từng loại vây cá?
2/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1
TỔ CHỨC THỰC HÀNH
 - Giáo viên phân chia nhóm thực hành.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm .
 - Nêu yêu cầu của tiết thực hành ( như Sgk )
HOẠT ĐỘNG 2
TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
 Bước 1: Gv hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình.
 A, Cách mổ: Gv trình bày kĩ thuật giải phẫu:
- Cắt một vết trước hậu môn và mổ bắt đầu từ a dọc bụng cá cho tới b, nâng mũi kéo tránh cắt vào các nội tạng vùng bụng và tim nằm ở gần vùng vây ngực. Cắt tiếp theo đường bc vòng theo nắp mang. Sau đó cắt theo đường edc qua các xương sườn, dưới cột sống và lật bỏ.
- Cuối cùng cắt tiếp xương nắp mang theo đường cb’ để lộ toàn bộ nội quan.
 * Chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá.
- Biểu diễn thao tác mổ hình 32.1 Sgk.
- Sau khi mổ cho Hs quan sát vị trí tự nhiên của các nôi quan chưa gỡ.
 B, Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
 - Gv hướng dẫn Hs xác định vị trí của nội quan: 
 Các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi.
 - Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan:
 Gỡ dần ruột, tách mỡ dính vào ruột, gim vào gia mổ để thấy rõ dạ dày, gan, túi mật,
 Các tuyến sinh dục, bóng hơi. Tìm 2 thận màu tím đỏ ở sát sống lưng 2 bên cột sống,
 Trên bóng hơi. Tim nằm gần mang, ngang với vây ngực.
 - Quan sát mẫu bộ não cáà nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.
 C, Giáo viên hướng dẫn viết tường trình:
 - Hướng dẫn Hs cách điền vào bảng các nội quan của cá.
 - Trao đổi trong nhóm: Nhận xét vị trí, vai trò các cơ quan.
 - Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan.
 - Kết quả bảng 1 đó là bản tường trình bài thực hành.
 Bước 2: Thực hành của học sinh.
 - Hs thực hành theo nhóm 4 – 6 Hs.
 - Mỗi nhóm cử ra:
 + Nhóm trưởng: Điều hành chung.
 + Thư kí: Ghi chép kết quả quan sát.
 - Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của Gv:
 + Mổ cá: Lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quanbên trong.
 + Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó.
 - Sau khi quan sát các nhóm trao đổià nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ 
 quanà điền bảng Sgk.
 Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của Hs.
 - Gv quan sát việc thực hiện viết tường trình ở từng nhóm.
 - Gv chấn chỉnh những sai sót của Hs khi xác định tên và vai trò của t

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7(17).doc