Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012

Kết luận 1: Động vật phân biệt với thực vật ở các đặc điểm chủ yếu: Dị dưỡng , có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan.

Hoạt động2: Đặc điểm chung của động vật (10').

- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- Cách tiến hành:

Kết luận 2: Đặc điểm chung của ĐV : + Có khả năng di chuyển

 + Có hệ thần kinh và giác quan

 +Chủ yếu dị dưỡng

Hoạt động3: Sơ lược phân chia giới động vật(8').

.- Mục tiêu: Nắm được các ngành động vật chính sẽ học trong chương trình.

- Cách tiến hành:

Kết luận 3: Có 8 ngành động vật:

 + Động vật không xương sống: 7 ngành

 + Động vật có xương sống: 1 ngành

Họat động 4: Vai trò của động vật.(5)

.- Mục tiêu: Nêu được lợi ích và tác hại của ĐV

- Cách tiến hành:.

IV, Tổng kết đánh giá:(6)

 - Trả lời câu hỏi 1,3

V, Hướng dẫn về nhà: (1)

 - Học bài, đọc: "Em có biết"

 - Tìm hiểu đời sống động vật ở xung quanh.

Chuẩn bị : Ngâm rơm rạ khô vào bình nước trước 5 ngày, váng ao hồ, rễ bèo.

 

 

doc88 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p 15’
- Mục tiêu : Thấy được sự đa dạng của giun đốt. 
- Cách tiến hành : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin, hình 17.1, 2, 3+ liên hệ thực tế-> thảo luận hoàn thành bảng 1.
- Giáo viên treo bảng 1 cho hai đại diện lên điền.
- Yêu cầu bốn nhóm nêu được đặc điểm phù hợp với lối sống của bốn đại diện -> ghi bảng nhóm.
- Giáo viên nêu ra đáp án đúng.
- Cá nhân nghiên cứu thông tin+ chú thích hình -> thảo luận hoàn thành bảng 1.
- Yêu cầu chỉ ra được lối sống các đại diện.
- Hai đại diện lên điền bảng 1.
- Mỗi nhóm ghi đặc điểm phù hợp với lối sống ra bảng nhóm -> treo lên bảng.
- Các nhóm nhận xét chéo-> bổ sung.
 Bảng 1: Đa dạng cùa ngành giun đất .
TT
 Đa dạng
Đại điện
Môi trường sống
Lối sống 
Đặc điểm cấu tạo thích nghi 
1
Giun đất
Đất ẩm
Tự do, chui rúc
Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ, thành cơ phát triển, khoang cơ thể chính thức-> d/chuyển và chui rúc.
2
Đỉa
Nước ngọt
Kí sinh ngoài
ống tiêu hoá phát triển -> giác bám.
Nhiều ruột tịt để hút và chứa máu vật chủ bơi kiểu lượn sóng.
3
Rươi
Nước lợ
Tự do
Cơ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển, đầu có mắt, khứu giác- xúc giác.
4
Giun đỏ
Nước ngọt (cống rãnh)
Định cư
Thân phân đốt với các mang tơ dài, luôn uốn sóng để hô hấp.
Kết luận1 : - Giun đốt đa dạng về loài, lối sống và môi trường .
+ Có nhiều loài (giun đất, đỉa, rươi, giun đỏ, vắt, rọm biển.)
+ Sống ở các môi trường : đất, nước ngọt mặn, lợ, lá cây.
+ Có lối sống tự do chui rúc, bơi, định cư hoặc kí sinh.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung. 10’
- Mục tiêu : Nêu đặc điểm chung của ngành . 
- Cách tiến hành : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu quan sát lại tranh các đại diện + thông tin SGK thảo luận.-> hoàn thành bảng 2.
- Giáo viên treo bảng 2 -> Cho 4 nhóm ghi thứ tự đặc điểm vào bảng nhóm.-> mỗi nhóm cử một đại diện lên điền (đánh dấu vào cột đại diện)
- Rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của giới sinh vật , vai trò của chúng đối với đời sống con người 
- Dựa vào kết quả bảng 2 => thảo luận tìm ra đặc điểm chung của ngành .
- Giáo viên viết đặc điểm chung khuyết -> học sinh điền. 
- Cá nhân nghiên cứu thông tin + hình vẽ -> thảo luận nhóm bảng 2 .
- Nhóm 1: giun đất- Nhóm 2 : giun đỏ
- Nhóm 3 : Đỉa - Nhóm 4: rươi.
đáp án : giun đất:1,3,4,5,6,8,9
 Đỉa 1,3,4,5,8,9. 
 - Giunđỏ:1,3,4,5,8,9; 
 - Rươi : 1, 3, 4, 5, 8, 9
- Các nhóm tìm đặc điểm giống nhau .
-> đặc điểm chung.
Kết luận 2 : 
Đặc điểm chung của ngành giun đốt 
- Cơ thể phân đốt , có khoang cơ thể chính thức(thể xoang)
- Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ.
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển.
- ống tiêu hoá phân hoá .
- Hô hấp qua da hay bằng mang .
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ, hay hệ cơ của thành cơ thể.
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt. 10’
- Mục tiêu : Nắm được vai trò của giun đốt. 
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Vận dụng kiến thức và vốn thực tế 
-> Hoàn thành bài tập điền chỗ trống (trang61).
- Một học sinh đọc phần điền => HS khác nhận xét 
- Cá nhân vận dụng kiến thức, điền bài tập -> đọc bài tập.
- Nêu vai trò của giun đốt .
Tiểu kết 3: - Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người ... (bảng điền trang 61.).
IV. Tổng kết -đánh giá: 7’
1/ Đánh giá : trắc nghiệm .
Đặc điểm cơ bản giúp nhận biết giun đốt ở thiên nhiên.
A. Cơ thể có hình giun và phân đốt.
B. Có thể xoang.
C. Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ.
D.ống tiêu hoá phân hoá rõ.
Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun đốt .
Giun đỏ, giun ít tơ nước ngọt, rươi, sa sùng, rọm, đỉa, vắt, giun ống.
Giun kim, giun đỏ, rươi, đỉa.
Giun đất, giun mang trùm, bông thùa 
Cả a, b, c
Chỉ a và e
Cho quan sát hộp nuôi giun có nhiều lớp đất khác nhau . bài tập 4 /61.
-> vai trò cải tạo đất.
Đac uyn nhận xét : “Trước khi con người phát minh ra lưỡi cày , giun đất đã cày đất và mãi mãi sẽ cày đất ”.
V. Hướng dẫn về nhà 1’
- Ôn tập tiết 9-16: Các ngành giun -> giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày giảng : 23/10/2011.
Tiết 18 : kiểm tra 1 tiết
 I. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần đạt được mục tiêu sau :
1. Kiến thức :
- Đánh giá sự nhận thức và ý thức học của học sinh về 3 chương I, II,III.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
3. Thái độ : Gíáo dục ý thức học tập cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh : Giấy kiểm tra, dụng cụ.
III. Hoạt động dạy học :
Đề 1:
Đề
Đáp án – biểu điểm
 Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn ngành động vật NS ?
Câu 2: Đặc điểm thích nghi của sán với đời sống kí sinh ?
Câu 3: Chọn các từ thích hợp để hoàn thiện sơ đồ sau :
Giun đũa----à Trứng------->..................
(R. người)
----->ấu trùng(Trong trứng) -------->Cơ thể người------->Giun đũa.
Câu 4: Chọn ý đúng trong câu sau:
Đặc điểm sau chỉ có ở giun dẹp:
Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên.
Ruột hình túi chưa có hậu môn.
Phân biệt rõ đầu, đuôi, lưng, bụng.
Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
Trứng phát triển thành cơ thể mới.
Vòng đời qua các giai đoạn ấu trùng.
- Đặc điểm chung.
- Vai trò thực tiễn.
- Đặc điểm thích nghi
- Môi trường ngoài, ấu trùng trong trứng, máu gan, tim , phổi.
A, C, D, F.
Đề 2:
Đề
Đáp án – biểu điểm
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành ruột khoang?
Câu 2: Đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể giun đốt có tổ chức cao hơn các ngành giun khác?
Câu 3: Chọn các từ thích hợp để hoàn thiện sơ đồ sau :
Sán lá gan --->Trứng ----->........ ốc 
( gan trâu bò)
Bám vào rau bèo<--- .....<---- MT nước
 Câu 4: Chọn ý đúng trong câu sau :
Đặc điểm sau chỉ có ở giun tròn .
A.Cơ thể dài, thuôn hai đầu .
B.Cơ thể hình trụ(ống) có vỏ cuticun
C.Khoang cơ thể chưa chính thức
D.Khoang cơ thể chính thức
E.Ruột thẳng, có hậu môn.
F.Kí sinh ở một vật chủ .
- Đặc điểm chung..
- Vai trò
Đặc điểm.
ấu trùng có lông, ấu trùng có đuôi, kén.
B, C, E, F.
IV. Tổng kết - đánh giá :
Nhận xét – thu bài .
Dặn dò : Mỗi nhóm, một con trai rộng to, một vỏ cắt ngang, một vỏ nguyên, một hòn đá mài, giấy thấm .
chương IV: NGàNH THÂN MềM
Ngày giảng : 25/10/2011.
Tiết 19 : TRAI SôNG 
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần đạt được mục tiêu sau :
1. Kiến thức: Biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và cách d/ chuyển của trai sông . Nắm được đặc điểm cấu tạo thích nghi với lối sống của trai. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu, tranh, hoạt động nhóm .
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích động vật.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 18. 2, 3, 4.
2. Học sinh : Con trai, vỏ trai.
III. Hoạt động dạy học :
A. giới thiệu bài : 1’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
- Giới thiệu bài mới : Thân mềm có lối sống ít hoạt động, có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng : Thân mềm, có vỏ bọc ngoài, không phân đốt 
-> Đại diện trai sông.
B.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: hình dạng và cấu tạo (18’).
- Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm cấu tạo của vỏ và cơ thể trai, giải thích khái niệm áo- khoang áo.
- Cách tiến hành : 
1- Vỏ trai:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk + vỏ trai .
- GV giới thiệu vòng tăng trưởng của vỏ.
+ Muốn mở vỏ trai để quan sát phải làm gì ?
+ Khi trai chết -> mở vỏ ? TS ?
+ Mài mặt ngoài vỏ trai , mùi khét ? TS?
- GV giải thích lớp xà cừ óng ánh.
- Quan sát hình 18.1,2, đọc thông tin, vỏ trai -> thảo luận 
- Một học sinh chỉ trên mẫu: vỏ trai.
-> Luồn lưỡi dao vào khe vỏ-> cắt cơ khép vỏ trước và sau, khi chết -> tự mở do dây chằng bản lề có tính đàn hồi.
-> mùi khét là có sừng
-> HS rút ra kết luận .
Kết luận 1 : 
- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
- Sự đóng mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề và hai cơ khép vỏ bám ở mặt trong vỏ.
- Vỏ trai gồm ba lớp :
+ Lớp sừng bọc ngoài .
+ Lớp đá vôi ở giữa 
+ Lớp xà cừ óng ánh ở trong .
2 Cơ thể trai: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu trả lời câu hỏi :
+ Cơ thể trai có cấu tạo ntn ?
- Đại diện trình bày -> nhóm BS.
- GV giải thích k. niệm: + áo trai 
 +Khoang áo
- Trai hộ vệ bằng cách nào ? 
(bằng co chân khép vỏ -> nhờ vỏ cứng và hai cơ vỏ chắc)
- Nhóm quan sát cấu tạo trong + thông tin -> trả lời câu hỏi :
+áo trai : nếp da phủ ngoài -> tiết vỏ đá vôi.
+ Khoang áo : khoảng trống giữa áo và thân.
+ Có ống hút và ống thoát nước.
+Hai tấm mang ở mỗi bên .
- Giữa là thân (ở trong) và chân (ở ngoài )
+ đầu tiêu giảm .
Kết luận 1: 
- áo trai là nếp da phủ ngoài – mặt ngoài tiết vỏ đá vôi.
- khoang áo là khoang trống giữa áo và thân gồm:
+ ống hút và ống thoát nước .
+ Hai tấm mang ở mỗi bên. 
+ Giữa là thân (ở trong) và chân rìu (ở ngoài ).
+ Đầu tiêu giảm .
Hoạt Động 2: Di chuyển (8’).
- Mục tiêu : Nắm được cách di chuyển bằng chân rìu của trai.
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk + hình 18.4 thảo luận câu hỏi:
+ Trai di chuyển như thế nào ?
- Giải thích thêm : Trai thò chân vươn dài trong bùn về hướng muốn tới -> co chân + khép vỏ tạo lực đẩy do nước phụt ở rãnh phía sau -> Đẩy trai tiến về phía trước.
- HS nghiên cứu thông tin sgk + hình 18.4 trả lời câu hỏi :
-> Vỏ hé mở, chân rìu thò ra-> thụt vào + đóng mở vỏ -> di chuyển chậm chạp trong bùn 20-30 cm / h 
- Đại diện mô tả .
- Nhóm khác bổ sung .
Kết luận 2: 
Chân lưỡi rìu thò ra - thụt vào, kết hợp với đóng mở vỏ để di chuyển chậm chạp trong bùn .
Hoạt động 3: Dinh dưỡng ( 8’ )
- Mục tiêu : Nắm được kiểu dinh dưỡng thụ động của trai.
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Các nhóm thảo luận câu hỏi :
+ Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến miệng và mang trai.?
+ Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?
+ Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì với môi trường nước ?
- HS nghiên -> Thảo luận câu hỏi.
-> Nước đem oxi và thức ăn 
->

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh 7 K1Chien.doc