Giáo án môn Sinh học 9 - Học kỳ 2
I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Biết được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn
-Giải thích được sự thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật.
-Nêu được vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phương tiện trực quan.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ m”n
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Giáo án, sgk, tranh vẽ phóng to hình 34.1-3, máy chiếu Overhead, film ghi hình 34.1-3 sgk
+HS:Dụng cụ học tập.
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ(Th”ng qua)
3.Bài mới
4.Củng cố:
a.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ?
b.Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nh”m mục đích gì?
5.Dặn dò: Về nhà học bài – Chuẩn bị các câu hỏi của “Ưu thế lai”
a.Ưu thế lai là gì?Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao kh”ng dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
b.Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất? Tại sao?
c.Lai kinh tế là gì? ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ?
I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Nêu được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
-Xác định được các phương pháp thường dùng trong tạo ưu thế lai.
-Nêu được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng trong lai kinh tế.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tư duy quan sát và thu thập kiến thức từ các hình vẽ.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ m”n
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Tranh phóng to H 35 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 35sgk)
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
a.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ?
b.Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nh”m mục đích gì?
3.Bài mới
4.Củng cố:
*Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất:
1.Ưu thế lai là gì?
q a.Con lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt
q b.Các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ
q c.Có khả năng sinh sản vượt trội so với bố mẹ
q d.Cả a và b
2.Cơ sở di truyền của ưu thế lai là gì?
q a.Các tính trạng số lượng (các chỉ tiêu về hình thái và năng suất ) do nhiều gen trội quy định.
q b.ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu.
q c.Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội được biểu hiện ở con lai F1
q d.Cả a, b và c
5.Dặn dò: Về nhà học bài – Chuẩn bị các câu hỏi của “Các phương pháp chọn lọc”
a.Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào?
b.Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào, có ưu, nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
xã hội HS:Hoàn thành phần trắc nghiệm ?Hậu quả của tăng dân số quá nhanh là gì Đáp án:a, b, c, d, e, f, g. HS:Trả lời câu hỏi HS:Khác nhận xét, bổ sung. *Mỗi quốc gia cần phát triển cơ cấu dân số hợp lí và thực hiện pháp lệnh dân số để đảm bảo chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình, xã hội. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nu”i dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên, m”i trường của đất nước. 4.Củng cố: *Sắp xếp các đặc điểm có ở các quần thể tương ứng với từng quần thể: Các quần thể Trả lời Các đặc điểm 1.Quần thể sinh vật 2.Quần thể người 1 2 a.Giáo dục b.Tử vong c.Pháp luật d.Văn hoá e.Lứa tuổi g.Mật độ k.H”n nhân i.Sinh sản 5.Dặn dò: Về nhà học bài – Chuẩn bị các câu hỏi của “Quần xã sinh vật” a.Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? b.Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật? c.Thế nào là cân b”ng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân b”ng sinh học? fgf Tiết 51: QUầN Xã SINH VậT I.MụC TIÊU BàI DạY: 1.Kiến thức: -Nêu được khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt được quần xã với quần thể. -Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ sinh thái trong quần xã. -Trình bày được một số dạng biến đổi thường xảy ra của quần xã. -Nêu được một số biến đổi có hại cho quần xã do con người gây ra. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phương tiện trực quan. II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC: +GV: Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 49.1-3 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 49.1-3 sgk) +HS:Dụng cụ học tập III.TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1.Oồn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ a.Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác kh”ng có? b.Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào? c. ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia? 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là quần xã sinh vật GV:Treo tranh phóng to H 49.1-2sgk cho hs quan sát và yêu cầu các em đọc th”ng tin sgk để nêu lên được: Thế nào là quần xã sinh vật? GV:Gọi hs trả lời GV:Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2:Tìm hiểu những dấu hiệu điển hình của một quần xã GV:Đặt vấn đề:Những dấu hiệu điển hình của một quần xã là gì? GV:Gợi ý:Cần chú ý tới các dấu hiệu chủ yếu là số lượng và thành phần các loài sinh vật. GV:Gọi hs trả lời GV:Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. GV:Treo tranh phóng to H 49.3 sgk cho hs quan sát và yêu cầu các em đọc th”ng tin sgk để hoàn thành phần lệnh GV:Gợi ý:Các nhân tố sinh thái v” sinh và hữu sinh lu”n lu”n ảnh hưởng tới quần xã tạo nên sự thay đổi GV:Gọi hs trả lời GV:Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là quần xã sinh vật HS:Quan sát H 49.1-2 sgk và đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một kh”ng gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. *Hoạt động 2: Tìm hiểu những dấu hiệu điển hình của một quần xã HS: Đọc th”ng tin trong sgk và quan sát , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi HS:Đại diện nhóm trả lời *Dấu hiệu cơ bản của quần xã sinh vật là:Số lượng và thành phần các loài sinh vật -Số lượng các loài được đánh giá qua:độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.. -Thành phần các loài được thể hiện qua:Việc xác định loài ưu thế và loài đặc trưng *Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. HS:Quan sát H 49.3 sgk và đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Sự cân b”ng sinh học được duy trì khi số lượng cá thể lu”n lu”n được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của m”i trường. 4.Củng cố: a.Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? b.Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật? c.Thế nào là cân b”ng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân b”ng sinh học? 5.Dặn dò: Về nhà học bài – Chuẩn bị các câu hỏi của “Hệ sinh thái” a.Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó? b.Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật:cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn.. fgh Tiết 52: Hệ SINH THáI I.MụC TIÊU BàI DạY: 1.Kiến thức: -Nêu được thế nào là một hệ sinh thái. -Phân biệt được các kiểu hệ sinh thái, chuỗi, lưới thức ăn. -Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp n”ng nghiệp trong việc nâng cao năng suất cây trồng. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ m”n. II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC: +GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 50.1-2 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 50.1-2sgk) m” hình cấu tạo phân tử ADN +HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập ở nhà. III.TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1.Oồn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ a.Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? b.Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật? c.Thế nào là cân b”ng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân b”ng sinh học? 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là một hệ sinh thái GV:Treo tranh phóng to H 50.1 sgk cho hs quan sát, yêu cầu hs đọc th”ng tin trong sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh GV:Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời GV:Nhận xét, giải thích:Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: -Các thành phần v” sinh:Đất, nước, thảm mục -Sinh vật sản xuất là thực vật -Sinh vật tiêu thụ gồm:Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. -Sinh vật phân giải như:Vi khuẩn, nấm. GV:Y/c hs rút ra kết luận hệ sinh thái là gì? GV:Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2:Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 1.Chuỗi thức ăn GV: Y/c hs đọc phần lệnh và hoàn thành GV:Gợi ý:Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn là một mắc xích có liên quan đến sinh vật đứng trước và đứng sau mắc xích. GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung 2.Lưới thức ăn GV:Yêu cầu hs đọc th”ng tin trong sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung à Kết luận *Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là một hệ sinh thái HS:Quan sát tranh và đọc th”ng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày HS:Khác nhận xét *Thành phần v” sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng là:Đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ (v” sinh) và cây cỏ, cây gỗ, cây leo, rắn, hổ(hữu sinh) *Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải:vi khuẩn, giun đất *ý nghĩa của cây rừng đối với động vật rừng là cây rừng cung cấp thức ăn, nơi ở và điều hoà khí hậu cho động vật sinh sống *Động vật có ảnh hưởng đến thực vật là:động vật ăn thực vật, góp phần thụ phấn, phát tán thực vật, phân bón cho thực vật. *Nếu rừng bị cháy thì động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nguồn nước, khí hậu kh” cạn nhiều loài động vật bị chết Kết luận: *Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã. Trong hệ sinh thái các sinh vật lu”n lu”n tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố v” sinh của m”i trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. *Hoạt động 2:Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 1.Chuỗi thức ăn HS:Đọc phần lệnh, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày HS:Khác nhận xét *Cây cỏ à chuột à rắn Sâu à bọ ngựa à rắn Cây cỏ à sâu à bọ ngựa *Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắc xích, nó vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía sau vừa là sinh vật bị mắc xích phía trước tiêu thụ. 2.Lưới thức ăn HS: Đọc th”ng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày HS:Khác nhận xét *Cây gỗ à sâu ăn lá à bọ ngựa Cây gỗ à sâu ăn lá à chuột Cây gỗ à sâu ăn lá à cầy Cây cỏ à sâu ăn lá à bọ ngựa Cây cỏ à sâu ăn lá à chuột Cây cỏ à sâu ăn lá à cầy *Các thành phần của hệ sinh thái: -Sinh vật sản xuất:Cây ng”, cây cỏ -Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá, chuột, hươu -Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn -Sinh vật tiêu thụ cấp 3: đại bàng, hổ -Sinh vật phân giải:Vi sinh vật, nấm, địa y. Kết luận *Trong tự nhiên một loài sinh vật kh”ng phải tham gia vào một chuỗi thức ăn mà tham gia nhiều chuỗi thức ăn. Có chuỗi có mắc xích chung tạo thành lưới thức ăn.. 4.Củng cố *Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất: 1.Thế nào là một hệ sinh thái? a.Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh) b.Trong hệ sinh thái các sinh vật lu”n lu”n tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố kh”ng sống của m”i trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định c.Hệ sinh thái bao gồm toàn bộ các quần thể và điều kiện sống của các quần thể d.Cả a và b 2.Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái là gì? a.Các thành phần v” sinh (đất, nước, thảm mục) b.Sinh vật sản xuất (thực vật) c.Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật) d.Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm) e.Cả a, b, c, d 5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau: “Kiểm tra một tiết” *Học các tiết sau:44, 45, 46, 49, 51, 52. fgh Tiết 53: KIểM TRA 1 TIếT I.MụC TIÊU BàI DạY: 1.Kiến thức: -Giúp hs kiểm tra lại các kiến thức đã học.Từ đó đánh giá mức độ học tập tiếp thu bài của học sinh. -Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, làm bài độc lập, logich 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng làm bài độc lập. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận trong quá trình làm bài II.Đồ DùNG DạY HọC: +GV:Đề kiểm tra +HS:Dụng cụ làm bài III.TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1.Oồn định lớp 2.Kiểm tra bài củ(Th”ng qua) 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đề bài I.Trắc nghiệm(3đ) Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1:Nhóm động vật sau đây thuộc động vật đẳng nhiệt là:(1đ) Cá sấu, ếch, ngựa Châu chấu, dơi Cá heo, trâu, cừu
File đính kèm:
- GIAO AN SINH9HKII.doc