Giáo án môn Sinh học 7 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.
- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
1. GV chuẩn bị:
- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm.
- Mẫu mổ sọ hoặc mô hình não ếch.
- Bộ xương ếch.
- Tranh cấu tạo trong của ếch.
2. HS chuẩn bị
Ôn tập kiến thức cũ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số:.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn?
3. Bài mới
a) Mở bài:
Tiết trước các em đã được tìm hiểu về ếnh đồng tiết này chúng ta tiến hành thực hành tìm hiểu thực tế cấu tạo trong của ếch đồng.
b) Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK và nhận biết các xương trong bộ xương ếch.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xương ếch, đối chiếu hình 36.1 xác định các xương trên mẫu.
- GV gọi HS lên chỉ trên mẫu tên xương.
- GV yêu cầu HS thảo luận:
- Bộ xương ếch có chức năng gì?
- GV chốt lại kiến thức. - HS tự thu nhận thông tin và ghi nhớ vị trí, tên xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai và xương chi.
- 1 HS lên bảng chỉ.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết:
- Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai (đai vai và đai hông), xương chi (chi trước và chi sau).
- Chức năng:
+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể.
+ Là nơi bám của cơ di chuyển.
+ Toạ thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan.
Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ
a. Quan sát da
- GV hướng dẫn HS:
+ Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt bên trong da và nhận xét.
- GV cho HS thảo luận và nêu vai trò của da. - HS thực hiện theo hướng dẫn:
+ Nhận xét: da ếch ẩm ướt, mặt bên trong có hệ mạch máu dưới da.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung.
Tiểu kết:
- Ếch có da trần (trơn, ẩm ướt) mặt trong có nhiều mạch máu giúp trao đổi khí.
n thịt, bộ ăn sâu bọ và bộ gặm nhấm? 3. Bài mới a: Mở bài: Những tiết trước các em đã được tìm hiểu về một số bộ của lớp thú như bộ cá voi , bộ dơi.=> Tiết này chúng ta đi tìm hiểu tiếp bộ kinh trưởng và bộ móng guốc. b) Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ móng guốc Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của bộ móng guốc. Phân biệt được bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc SGK trang 166, 167; quan sát hình 51.3 để trả lời câu hỏi: ? Tìm đặc điểm chung của bộ móng guốc? ? Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vở bài tập? - GV kẻ bảng để HS chữa bài. - GV nên lưu ý nếu ý kiến chưa thống nhất, cho HS tiếp tục thảo luận. - GV đưa nhận xét và đáp án đúng. - Cá nhân HS tự đọc thông tin SGK trang 166, 167. Yêu cầu: + Móng có guốc. + Cách di chuyển. - Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến thức. - Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bảng chuẩn kiến thức Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn Chẵn (4) Không sừng Ăn tạp Đàn Hươu Chẵn (2) Có sừng Nhai lại Đàn Ngựa Lẻ (1) Không sừng Không nhai lại Đàn Voi Lẻ (5) Không sừng Không nhai lại Đàn Tê giác Lẻ (3) Có sừng Không nhai lại Đơn độc Những câu trả lời lựa chọn Chẵn Lẻ Có sừng Không sừng Nhai lại Không nhai lại Ăn tạp Đàn Đơn độc - Yêu cầu HS tiếp tục trả lời câu hỏi: ? Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về: + Đặc điểm chung của bộ + Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ. - Các nhóm sử dụng kết quả của bảng trên, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu: + Nêu được số ngón chân có guốc + Sừng, chế độ ăn - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Đặc điểm của bộ móng guốc + Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc. - Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại. - Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ linh trưởng Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cơ bản của bộ, phân biệt được một số đại diện trong bộ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Đặc điểm chung của bộ - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 51.4, trả lời câu hỏi: ? Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng? ? Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi? * Phân biệt các đại diện + Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng đặc điểm nào? - GV kẻ nhành bảng so sánh để HS điền. - HS tự đọc thông tin SGK trang 168, quan sát hình 51.4 kết hợp với những hiểu biết về bộ này để trả lời câu hỏi: - Yêu cầu: + Chi có cấu tạo đặc biệt. + Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt. - Một vài HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện ở sơ đồ trang 168. - 1 số HS lên bảng điền vào các điểm, HS khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Bộ linh trưởng + Đi bằng bàn chân + Bàn tay, bàn chân có 5 ngón + Ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo. + Ăn tạp Bảng kiến thức chuẩn Tên động vật Đặc điểm Khỉ hình người Khỉ Vượn Chai mông Không có Chai mông lớn Có chai mông nhỏ Túi má Không có Túi má lớn Không có Đuôi Không có Đuôi dài Không có Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp thú Mục tiêu: HS nắm được những đặc điểm chung của lớp thú thể hiện là lớp động vật tiến hóa nhất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú, thông qua các đại diện để tìm đặc điểm chung. Chú ý đặc điểm: bộ lông, đẻ con, răng, hệ thần kinh. - HS trao đổi nhóm, thống nhất tìm ra đặc điểm chung nhất. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Đặc điểm chung của lớp thú: + Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất + Thai sinh và nuôi con bằng sữa + Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại + Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt. Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của thú Mục tiêu: HS nắm được giá trị nhiều mặt của lớp thú. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: ? Thú có những giá trị gì trong đời sống con người? ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? - GV nhận xét ý kiến của HS và yêu cầu HS rút ra kết luận.. - Cá nhận HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trang 168. - Trao đổi nhóm và trả lời: - Yêu cầu: + Phân tích từng giá trị như: cung cấp thực phẩm, dược phẩm + Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Tiểu kết: - Vai trò: Cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại. - Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã. + Xây dựng khu bảo tồn động vật. + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế. IV. Củng cố - GV sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài. - Gợi ý câu trả lời: + Câu 1: Tham khảo ở thông tin mục I Câu 2: Tham khảo sơ đồ mục II Câu 3: Tham khảo ở thông tin mục III. V. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu một số tập tính, đời sống của thú. Ngày soạn: 21/3/2009 Ngày giảng: 23/3/209 Tiết 54 Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp HS củng cố và mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh. - Kĩ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng. II. phương tiện dạy- học - GV: Chuẩn bị máy chiếu, băng hình. - HS: Ôn lại kiến thức lớp thú. Kẻ bảng: Đời sống và tập tính của thú vào vở Tên động vật quan sát được Môi trường sống Cách di chuyển Kiếm ăn Sinh sản Đặc điểm khác Thức ăn Bắt mồi III. hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành. 3. Bài mới Mở bài: - GV yêu cầu: + Theo dõi nội dung trong băng hình + Hoàn thành bảng tóm tắt + Hoạt động theo nhóm + Giữ trật tự, nghiêm túc. Hoạt động 1: Giáo viên cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình Hoạt động 2: Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát - Môi trường sống - Cách di chuyển - Cách kiếm ăn - Hình thức sinh sản - Hoàn thành bảng ở vở bài tập - GV kẻ sẵn bảng để HS chữa bài. Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình - GV dành 7 phút để HS hoàn chỉnh nội dung bài của nhóm. - GV đưa ra câu hỏi: ? Hãy tóm tắt những nội dung chính của băng hình? ? Kể tên những động vật quan sát được? ? Thú sống ở những môi trường nào? ? Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhóm thú? ? Thú sinh sản như thế nào? ? Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở thú? - HS dựa vào nội dung của bảng, trao đổi nhóm và hoàn thành câu trả lời. + Đại diện các nhóm lên ghi kết quả trên bảng, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng để các nhóm để các nhóm tự sửa chữa. IV. Củng cố - Nhận xét: + Tinh thần, thái độ học tập của HS. + Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm. V. Hướng dẫn học bài ở nhà - Ôn tập lại toàn bộ 6 chương đã học. - Kẻ bảng trang 174 SGK vào vở bài tập. Ngày soạn: 22/3/2009 Ngày giảng: 24/3/2009 Tiết 54 Bài tập về động vật có xương sống I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học giải quyết các bài tập và câu hỏi chưa làm. 2. Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức, biết làm bài tập 3. Thái độ Tích cực làm bài tập II. Phương tiện dạy học 1. GV chuẩn bị Nội dung ôn tập 2. HS chuẩn bị Ôn tập kiến thức cũ III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình học) 3. Bài mới a) Mở bài: Để giúp các em học tốt hơn phần động vật có xương sống hôm nay các em đi ôn tập phần động vật có xương sống. b) Nội dung Hoạt động 1 Các lớp cá Mục tiêu: Chữa các bài tập và câu hỏi chương 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi ? Nêu chức năng của vây cá? GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời HS: Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thi nghiệm Vai trò của cá thí nghiệm 1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa. Cá không bơi được chìm xuống đáy bể A 2 Tất cả các vậy đều bị cố định trừ vây đuôi. Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên.(Tư thế cá chệt) B 3 Vây lưng và vây hậu môn. Bơi nghiêng ngả , chệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. C 4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. D Hoạt động 2 Lưỡng cư - ếch đồng Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi: 1. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống dưới nước? GV nêu câu hỏi thứ 2 2. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống trên cạn? GV nêu câu hỏi thứ 3 Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm. HS: - Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. - Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí. - Các chi sau có màng căng giữa các ngón( giống như chân vịt. HS: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũiếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) - Mắt có mi giữ nước mắtdo tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. - Chi có năm phầnchia đốt, chia ngón. HS: Vì hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước ếch sẽ chết. Hoạt động 3 Lớp bò sát - thằn lằn bóng đuôi dài Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi Miêu tả thứ tự các họat động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi.? GV gọi HS nhận xét GVnhận xét HS: a) Miêu tả động tác của thằn lằn khi bò. Khi bò thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang phải, chi trướcbên phải và chi sau bên trái chuy
File đính kèm:
- GA Sinh 7 HK II Soan Theo TKBG.doc