Giáo án Sinh học 7 - Tiết 65: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong nền kinh tế ở địa phương (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

-Học sinh được tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở gia đình và địa phương. Thông qua các thông tin sách báo, ti vi.

-Hoặc học sinh được giới thiệu qua thông tin mà học sinh sưu tầm được.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tư duy tổng hợp và quan sát.

-Biết thu thập và xử lí các thông tin.

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Học sinh có ý thức bảo vệ động vật có ích và những động vật có tầm quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế.

II. Phương pháp:

Sử dụng phương pháp quan sát tìm tòi và thu thập thông tin theo hướng dẫn.

III. Phương tiện dạy học:

1.Chuẩn bị của thầy

-Bảng phụ.

-Những tư liệu về động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương.

2.Chuẩn bị của trò:

-Sưu tầm những tranh ảnh về những động vật có tầm quan trọng ở địa phương.

-Những tư liệu về vật nuôi.

IV. Tiến trình bài giảng:

1.ổn định tổ chức lớp:

2.Kiểm tra đầu giờ:

-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3.Bài mới

Hoạt động 1

-Mục tiêu:

+Học sinh biết thu thập và xử lí được các thông tin.

+Báo cáo kết quả của mình trước lớp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 65: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong nền kinh tế ở địa phương (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 62 Tiết thứ: 65 
Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong nền kinh tế ở địa phương (Tiếp Theo)
Ngày soạn: 	 Ngày dạy: 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Học sinh được tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở gia đình và địa phương. Thông qua các thông tin sách báo, ti vi.
-Hoặc học sinh được giới thiệu qua thông tin mà học sinh sưu tầm được.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tư duy tổng hợp và quan sát.
-Biết thu thập và xử lí các thông tin.
-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
Học sinh có ý thức bảo vệ động vật có ích và những động vật có tầm quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp quan sát tìm tòi và thu thập thông tin theo hướng dẫn.
III. Phương tiện dạy học:
1.Chuẩn bị của thầy
-Bảng phụ.
-Những tư liệu về động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương.
2.Chuẩn bị của trò:
-Sưu tầm những tranh ảnh về những động vật có tầm quan trọng ở địa phương.
-Những tư liệu về vật nuôi.
IV. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra đầu giờ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới
Hoạt động 1
-Mục tiêu:
+Học sinh biết thu thập và xử lí được các thông tin.
+Báo cáo kết quả của mình trước lớp.
-Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
->Gv y/c các nhóm xử lí * thu thập được, ghi vào giấy.
->Gv treo bảng phụ.
->Gv gọi đại diện các nhóm báo cáo và hoàn thiện bảng phụ.
->Gọi các nhóm khác bổ xung và nhận xét thông qua bảng phụ Gv giao việc báo cáo như sau:
N1 và 2: động vật có ích về thực phẩm, dược liệu và công nghiệp.
N3 và 4: động vật có ích về nông nghiệp làm cảnh và vai trò trong tự nhiên.
N5 và 6: động vật có hại về nông nghiệp, đời sống con người và sức khoẻ.
->Hoạt động nhóm lớn thu thập các ý kiến thành viên trong nhóm thống nhất ý kiến và ghi kiến thức đó vào giấy.
->Các nhóm cử đại diện lên báo cáo và hoàn thiện bảng phụ theo y/c của Gv.
N1 và 2: gà, lợn, bò, trâu.
N3 và 4: nuôi chim cảnh.
N5và 6: nói về những động vật có hại.: bệnh dịch H5N1, lở mồm long móm ở trâu, bò, lợn.
II.Báo cáo các nội dung tìm hiểu được:
1.Nghe báo cáo trước lớp:
N1 và 2: thực phẩm, dược liệu, công nghệ.
N3 và 4: lợi ích về kinh tế, làm cảnh.
Chú ý: Học sinh có thể sưu tầm tranh ảnh, dán vào giấy khổ lớn theo từng chủ đề để báo cáo.
Bảng phụ: Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn ở địa phương
STT
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên động vật
Động vật không xương sống
Động vật có xương sống
1.Động vật có ích
-Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản)
-Dược liệu
-Công nghệ (vận dụng mĩ nghệ, hương liệu).
-Nông nghiệp
-Làm cảnh
-Vai trò trong tự nhiên.
-Tôm, cua
-Ong, bò cạp
-San hô, ốc xà cừ, cánh kiến, tằm, ngọc trai
-Ong mắt đỏ, kiến vống
-Trai ngọc, san hô
-Sâu bọ thụ phấn, giun đất
-Cá, chim, thú
-Gấu, khỉ, rắn
-Hươu xạ, cầy, hổ, trâu, voi
-Trâu, bò, chim sâu
-Chim cảnh, sáo, hoạ mi
-Chim phát tán hạt, cá cảnh.
2.Động vật có hại
-Đối với nông nghiệp.
-Đối với đời sống con người.
-Đối với sức khoẻ.
-Sâu đục thân, bọ hả, bọ dầy.
-Muối, mọt ẩm
-Chấy rận, ghẻ lở
-Lợn rừng, gà rừng, chuột.
-Diều hâu, bói cá
-Chuột, chó, chim
4.Củng cố bài:
-Nhận xét cách thu thập thông tin của các nhóm qua sách báo?
-Thu thập thông tin từ các cơ sở sản xuất hay ở tại mỗi gia đình và ở tại địa phương mình.
-ý nghĩa kinh tế đối với gia đình, địa phương.
5.Dặn dò và hướng dẫn học bài:
-Học bài theo câu hỏi SGK.
-Học sinh chuẩn bị ôn tập chủ yếu các chương như sau:
+Chương 6: ngành động vật có xương sống (chú ý lớp chim và thú)
+Chương 7: sự tiến hoá của động vật
+Chương 8: động vật và đời sống con người.

File đính kèm:

  • docsinh7t65.doc