Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 33
A-Mục đích:
-Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của H/S về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9
-H/S được rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm văn.
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài.
B. Yêu cầu:
-GV: Bài soạn, yêu cầu của việc kiểm tra.
-HS: Ôn tập về truyện hiện đại VN.
C. Chuẩn bị:
- GV ra đề – Pô tô đề kiểm tra
D. Kiểm tra bài cũ:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Không
E. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.(1p) GV nêu yêu cầu của tiết làm bài.
2. Triển khai bài.
F. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét thái độ làm bài của HS.
- Thu bài.
- Làm lại bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị: Con chó Bấc.
o sang được dù rất gần. - Nhĩ nhờ đứa con trai thực hiện khao khát đó nhưng nó lại sa vào đám chơi cờ trên hè phố, để lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. (0,5 điểm) * Tác giả tạo tình huống nghịch lí nhằm mục đích: thể hiện những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người về giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương. (0,5 điểm) HS biết vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, biết kết hợp lí lẽ và dẫn chứng, dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo liên kết. - Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu nhân vật và nêu ý kiến đánh giá khái quát về nhân vật Phương Định. - Giới thiệu hoàn cảnh sống và công việc hàng ngày của các cô gái trong tổ trinh sát mặt đường (chị Thao, Nho, Phương Định ) để thấy được những khó khăn, gian khổ mà các cô phải đối mặt. - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Phương Định trong một lần phá bom: khung cảnh vắng lặng, không khí căng thẳng. Phương Định cảm giác các anh lính đang dõi theo từng động tác, cử chỉ của mình. Lòng dũng cảm của cô được kích thích bởi sự tự trọng, cô bình tĩnh bước tới quả bom. Ở bên quả bom, cô cũng có cảm giác sắc nhọn hơn, cảm nhận những dấu hiệu chẳng lành , có nghĩ đến cái chết nhưng mờ nhạt. Phương Định bình tĩnh chờ hiệu lệnh, cẩn thận làm châm ngòi, chờ tiếng nổ - Nhận xét nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật sinh động, chân thực, sử dụng các kiểu câu linh hoạt - Nhận định, đánh giá về nhân vật . Những suy nghĩ, liên hệ của bản thân. Lưu ý: - Điểm trừ tối đa với bài viết không đảm bảo bố cục là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa với bài viết mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa với bài mắc lỗi chính tả và diễn đạt là 1 điểm. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 2,5 0,5 0,5 Ngày soạn: 13/04/2012 Ngày giảng: 19/04/2012 Tiết 157: Văn Bản: CON CHÓ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) (Giắc Lân-đơn) A-Mục đích: Giúp h/s: - Thấy rõ nghệ thuật kể chuyện của G.Lân-đơn về sự gắn bó sâu sắc, chân thành giữa Thoóc-tơn và con chó Bấc và sự đáp lại của con chó Bấc với Thoóc-tơn. - Kiến thức: + Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt v ời của tác giả khi viết về loài vật. + Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc. - Kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. - Giáo dục: giáo dục tình yêu thương loài vật. B. Yêu cầu: -GV: Bài soạn, Chân dung tác giả, một số tài liệu khác (nếu có). -HS: Học, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. -Tìm hiểu văn bản, nêu-gqvđ, phân tích, bình giảng. C. Chuẩn bị: - SGV, SGK, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng. D. Kiểm tra bài cũ: I. Tổ chức(1p) II. Kiểm tra.(p) không. E. Bài mới: 1. Đặt vấn đề.(1p) Ở lớp 8 đã biết tác giả Ô -Hen - Ri với truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - một nhà văn Mĩ, bài này cũng là một nhà văn Mĩ với tư tưởng nhân văn đậm nét trong sáng tác với tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” 2. Triển khai bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.(13p) ? Dực vào phần * trong chú thích. Nêu đôi nét sơ lược về tác giả, tác phẩm? H. nêu sơ lược. H bổ sung. G nhận xét, bổ sung, chốt. G. Nêu yêu cầu đọc. Giải thích một vài từ khó trong phần chú thích để học sinh nắm bài rõ hơn. ? Tìm bố cục của đoạn trích, nội dung chính ? H. Trao đổi, thảo luận, trả lời, nậhn xét, bổ sung. G. Nhận xét, chốt. * Hoạt động 2.(22p) H/S đọc đoạn 1 của phần trích. ?TG muốn giới thiệu điều gì? ?Nhận xét về lời văn của tác giả: (Sự cảm nhận của con chó Bấc như thế nào?) ?H/S đọc tiếp đoạn 2. ?Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả? (Làm rõ sự việc + biểu cảm) (Trí tưởng tượng trong sự cảm nhận của Bấc) ?Câu văn nào có tính biểu cảm cao từ lời nói của Thoóc – tơn giành cho chó Bấc thế nào? ?H/S đọc đoạn 2 ?Những nhận xét của TG về các con chó trong đó có con Bấc? Cách quan sát và miêu tả của TG ntn? Nhà văn miêu tả về Bấc thực sự có tâm hồn qua những câu văn nào? H. Tìm những chi tiết thể hiện. ?Em đã biết thơ ngụ ngôn của La phông Ten sáng tạo nhiều về nhân hoá khi viết về các loài vật. ?Cách miêu tả này của nhà văn có gì khác (Nhà văn đã miêu tả trong trí tưởng tượng tuyệt vời, trong tình yêu thương và sự gắn bó với loài vật...) ?Bấc hiện lên ntn? ?Tình cảm, thái độ của TG? * Hoạt động 3.(5p) ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản? H. Đọc Ghi nhớ (Sgk) I-Tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm. (Sgk) 2-Đọc, giải thích tứ khó. 3-Bố cục: 3 đoạn -Đ1: Đoạn đầu của phần trích; giới thiệu về Giôn Thoóc – Tơn -Đ 2: ứng với đoạn 2 của phần trích tình cảm của Thoóc –Tơn đối với Bấc -Đ3:Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ. II-Phân tích: 1.Tình cảm của Thoóc-Tơn đối với con cho Bấc. -Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó. ®Câu văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm thiết tha, gần gũi của Thoóc – tơn giành cho con chó Bấc. - Sự cảm nhận của Bấc rất đặc biệt. +Anh là một ông chủ lý tưởng +Anh chăm sóc chó của mình như thể chúng là con cái của anh vậy. ®Kể sự việc chi tiết và biểu cảm : sự tưởng tượng tuyệt vưòi trong cách cảm nhận của Bấc®Thoóc – tơn là người yêu thương yêu quý loài vật, coi chó Bấc là con anh, là bạn anh. -“Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!” Câu văn giàu biểu cảm ®sự xúc động của Thoóc-tơn giành tình yêu quý cho con chó Bấc®cách viết rất sinh động. ®Chỉ riêng Thoóc-tơn có lòng nhân từ với con chó Bấc. 2-Tình cảm của con chó Bấc với Thoóc-tơn -Bấc có tài biểu lộ tình thương... -Nó sung sướng đến cuồng lên... Khác với cô ả Xơ - kit,...khác với Nick. ®Cách quan sát kĩ, miêu tả sinh động thể hiện tình yêu thương loài vật *Miêu tả Bấc thực sự có tâm hồn. ®Cách miêu tả sinh động của một thế giới tâm hồn của Bấc được hiện lên bằng trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn. - Bấc yêu quý Thoóc-tơn rất đặc biệt đó cũng là tình yêucủa TG giành cho Bấc. III. Tổng kết. 1, Nghệ thuật: Trí tưởng tượng tuyệt vời, tài quan sát, nghệ thuật nhân hóa của nhà văn. 2,Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi lòng yêu thương và sự gắn bó cảm động giữa con người với loài vật. * Ghi nhớ: (sgk) F. Tổng kết bài học và hướng dẫn h/s học bài (3p) - GV khái quát nội dung kiến thức cơ bản. - Nắm nội dung bài học - Kể tóm tắt tác phẩm. - Chuẩn bị tốt: Tiết sau kiểm tra Tiếng Việt. Rút kinh nghiệm: . .. Ngày soạn: 13/04/2012 Ngày kiểm tra: 19/04/2012 Tiết 158: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục đích: 1- Kiến thức: Nhớ được khái niệm khởi ngữ và nêu được ví dụ. Nhận biết được các thành phần biệt lập và cac phép liên kết câu trong các ngữ cảnh cụ thể. Viết được đoạn văn theo đề tài. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng việt 3- Thái độ: Nghiêm túc làm bài. II. Hình thức:: - Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài trong 45 phút III. Thiết lập ma trận: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao 1.Khởi ngữ Nhớ được khái niệm khởi ngữ và nêu được ví dụ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 2, Các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn. Nhận biết được các thành phần biệt lập và cac phép liên kết câu trong các ngữ cảnh cụ thể. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ:40 % Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ:40 % 3. Viết đoạn văn Viết được đoạn văn theo đề tài. Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 % Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% IV. Biên soạn đề kiểm tra: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Câu nào sau đây không có khởi ngữ? A. Tôi thì tôi chịu. B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi. C. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Cá này rán thì ngon. Câu 2: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ? A. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. B. Nó là một học sinh thông minh. C. Người thông minh nhất lớp là nó. D. Về trí thông minh thì nó là nhất. Câu 3: Câu "Trời ơi, chỉ còn năm phút!" bộc lộ tâm lí gì của người nói? A. Ngạc nhiên B. Thất vọng C. Buồn chán D. Giận dữ Câu 4: Các từ: Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, có vẻ như thộc thành phần biệt lập nào? A. Tình thái B. Cảm thán D. Phụ chú D. Gọi đáp. Câu 5: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán? A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. B. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi. C. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. D. Kìa, trời mưa. Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú? A. Này, hãy đến đây nhanh lên. B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là đã muộn. D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến. Câu 7: Đoạn văn sau liên kết với nhau bằng biện pháp liên kết nào? Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh núi Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa) A. Phép lặp từ ngữ B. Phép nối C. Phép thế D. Phép liên kết bằng các từ đồng nghĩa. Câu 8: Câu nào sau đây có chứa hàm ý? A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó. B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão. C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. D. Chẳng ai hiểu laoc chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy. Câu 9: Hai câu thơ sau được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào: Vẫn biết trời xanh là mãi mãi. Mà sao nghe nhói ở trong tim. A. Phép lặp từ ngữ B. Phép nối C. Phép thế D. Phép liên kết bằng các từ trái nghiã Câu 10: Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế? A. đây, đó, kia, thế, vậy,... B. cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại,... C. nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy,... D. và, rồi, nhưng, vì, để, nếu, ... II. Phầ
File đính kèm:
- Tuan 33.doc