Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 16
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Giúp học sinh cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Cố hương” qua đoạn trích, thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới của nhà văn.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt. Rèn kỹ năng tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật.
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, biết trân trọng tình cảm cao đẹp.
II Chuẩn bị :
- GV: SGK - Tài liệu tham khảo - Bình giảng văn 9
- HS: Soạn -Đọc văn bản theo câu hỏi hướng dẫn.
III. Tiến trình dạy và học :
1- Ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra : Không KT giờ trước KT 1 tiết
3- Bài mới :
luận bàn, suy tư về con đường theo nghĩa bóng cho cả dân tộc, cho tương lai con cháu, con đường tự do và hạnh phúc của con người. “cố hương” có ý nghĩa khái quát là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước. - Hoạt động nhóm: - Qua phân tích bố cục của truyện, em nhận thấy phương thức biểu đạt chủ yếu của Cố hương là gì ? Tại sao ? - Đại diện nhóm trả lời. - Ngoài phương thức biểu đạt chủ yếu đó còn phương thức nào khác không ? Ngôi kể, yếu tố hồi ký có tác động như thế nào ? I-Tìm hiểu chung : 1- Tác giả : - Lỗ Tấn (Chu Thụ Nhân) danh nhân văn hóa. - Quê Triết Giang - TQ -Sự nghiệp sáng tác phong phú, tác phẩm giàu giá trị hiện thực và tính chiến đấu. II- Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc: 2- Bố cục : 2 phần -Từ đầu -> sạch trơn như quét: Những ngày nhân vật tôi ở nhà. - Còn lại: Tâm trạng và ý nghĩ nhân vật tôi trên đường rời quê. - Truyện có yếu tố hồi ký. - Bố cục đầu cuối tương ứng. => Kể theo trình tự thời gian, không gian, có sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại. - Cốt truyện rõ rệt diễn ra theo trình tự thời gian nhưng vẫn giàu màu sắc trữ tình. - Hình ảnh “con đường”, “cố hương” có ý nghĩa biểu tượng. *Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyện - Phương thức biểu đạt tự sự là chủ yếu. - Phương thức biểu cảm đóng vai trò quan trọng. - Kết hợp sinh động các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận - Truyện có nhiều nhân vật. Nhân vật nào là nhân vật chính, nhân vật trung tâm của tác phẩm ? GV: Yêu cầu HS kể ngắn gọn đoạn đầu HS kể. GV nhận xét cách kể. - Nhân vật Tôi được nói đến trong thời điểm nào? Những ngày ở quê nhân vật Tôi gặp những ai? Cuộc gặp gỡ nào được kể nhiều nhất? - GV giao vấn đề nhiệm vụ: - Tìm chi tiết tả cảnh người, việc hiện tại trong quá khứ, cảm xúc của tác giả? - GV phát phiếu học tập - Học sinh làm vào phiếu học tập GV thu phiếu học tập . Nhận xét bài làm của từng nhóm. .GV nhận xét, bổ xung treo bảng phụ có ghi ND. - Học sinh đọc - GV khái quát lại - Nguyên nhân nào làm cho các nhân vật Thay đổi? III. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Tôi: a. Nhân vật Tôi trong những ngày ở nhà: + Hiện tại: - Nhuận thổ: Vàng sạm, nếp nhăn, mũ rách, mũ bông , tay thô kệch. - Thuỷ sinh: Vàng vột , cổ không đeo vòng. + Quá khứ: - Đeo vàng sáng, mắt tròn, da bánh mật, tay hồng hào mập mạp, tình bạn hồn nhiên. * Cảm xúc: Buồn, đau xót, cô đơn vì con người thay đổi xa sút. => Vì đói nghèo, lễ giáo -> nhân vật Tôi thương cảm bùi ngùi. - GV: cho HS tóm tắt phần 3 HS tóm tắt. - Cảnh vật hiện ra trong con mắt nhân vật Tôi trong phút giây xa cách như thế nào? - Cảnh vật quá khứ hiện ra như thế nào? - Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Tôi được bộc lộ ra làm sao? - GV: vì sao rời cố hương nhân vật Tôi lại cảm thấy lòng Tôi không chút lưu luyến mà lẻ loi vô cùng? - GV: khi rời cố hương nhân vật Tôi có mong ước điều gì? - Em đánh giá như thế nào về tình cảm nhân vật Tôi với cố hương? HS: suy nghĩ trả lời - Em có suy nghĩ gì về nhân vật Nhuận Thổ qua cái nhìn của nhân vật Tôi? - GV: Hình ảnh Nhuận Thổ và một số nhân vật khác muốn bộc lộ một sự thật, đó là sự thật nào? GV: Liên hệ thực tế xã hội Việt Nam giai đoạn ( 30- 45) GV: Trong truyện có những con đường nào tác giả nói đến? -Hoạt động nhóm: - Con đường tác giả muốn nói đến là con đường nào? con đường đó có ý nghĩa như thế nào? . Nhóm khác nhận xét -> GV chốt lại nội dung. -Hình ảnh cố hương mang ý nghĩa gì? - Vấn đề đặt ra trong tác phẩm là gì? - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. - HS đọc ghi nhớ ( SGK) b. Cảm xúc của nhân vật Tôi trên đường rời cố hương: Hiện tại Cảnh quá khứ Cảm xúc suy nghĩ - Con thuyền xa rời dần - Ngôi nhà mờ dần trong hoàng hôn - cánh đồng xanh biếc vòm trời - Lòng không chút lưu luyến, hướng tới tương lai hy vọng tin tưởng vào con đường đã lựa chọn hy vọng vào thế hệ trẻ-> suy nghĩ triết lý về hình ảnh con đường, niềm hy vọng trong cuộc sống. => Tình yêu quê hương gia đình sâu đậm hy vọng vào tương lai thế hệ trẻ sẽ đem đến những thay đổi cho quê hương. 2. Nhân vật Nhuận Thổ: - Từ chú bé hồn nhiên, khoẻ mạnh -> Bác nông dân nghèo túng khô cằn, đần độn. Nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp. = > là những minh chứng cho về sự sa sút tiêu điều của cố hương vì nghèo đói, lạc hậu -> đó là hình ảnh thu nhỏ của xã hội phong kiến TQ 3. Hình ảnh con đường: - Đường thuỷ, đường sông đưa nhân vật Tôi về quê, rời quê. - Con đường trong suy nghĩ liên tưởng của tác giả. -> Triết lý về cuộc sống con đường đi đến tự do hạnh phúc do chính con người tạo ra. III. Tổng kết: * Ghi nhớ (SGK) 4- Củng cố : - Chủ đề của truyện - Nội dung và nghệ thuật 5- Hướng dẫn về nhà : - Đọc lại văn bản nắm chắc nội dung - Chuẩn bị bài: Ôn tập tập làm văn. IV.RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 29/11/2013 Ngày giảng: .................... Tiết 79: Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Rút kinh nghiệm bài viết số 3, bài viết trong giờ kiểm tra tổng hợp. - Phân tích đề, lập dàn ý đại cương. - Sửa chữa những sai sót trong quá trình làm bài của học sinh - Củng cố kiến thức nâng cao kiến thức đã học ở kĩ năng kiến thưc văn tự sự . Tự đánh giá trình độ năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện, nhân vật, xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tượng tượng của học sinh . II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ, hệ thống những lỗi sai cuả học sinh trên bài làm của các em - Học sinh : Bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Trong giờ 3.Trả bài kiểm tra : Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 :Học sinh đọc lại đề bài * GV : ghi đề lên bảng *GV: Đề có yêu cầu gì về thể loại nội dung , phạm vi *HS: Thể loại tự sự trình bày dưới dạng xây dựng một câu chuyện tượng tượng . *GV: Chú ý gì khi thể hiện nội dung? *HS: Xây dựng những lời độc thoại, độc thoại nội tâm. Hoạt động 2: nhận xét về kết quả của bài làm học sinh *GV: Nêu những ưu khuyết điểm qua kết quả bài làm của học sinh có dẫn chứng kèm theo . * ưu điểm: - Bố cục rõ ràng ,đầy đủ - Nhìn chung nắm được cách kể chuyện - Biết vận dung các yếu tố đã học * Khuyết điểm : - Chữ viết cẩu thả - Diễn đạt sơ sài , vụng - Kết hợp chưa tốt các yếu tố . Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm dàn ý *GV: Bố cục văn bản tự sự gồm mấy phần ? Phần mở bài ta làm gì ? Phần thân bài ta kể theo trình tự nào? . Diễn biến ra sao? đưa những yếu tố miêu tả, biểu cảm như thế nào, kết hợp độc thoại , độc thoại nội tâm ? Phần kết bài nêu vấn đề gì ? *HS: Lần lượt trả lời những câu hỏi của giáo viên . GV có thể hướng dẫn học sinh lập dàn ý bằng cách chọn ra một bài văn hay đầy đủ ý ,đọc cho cả lớp nghe Sau đó HS dực vào bài văn rút ra dàn ý. Hoạt động 4: Sửa một số lỗi điển hình *GV: chỉ ra những lỗi của bài làm học sinh : Lỗi chính ta,û lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt GV:hướng dẫn học sinh phân tích nguyên nhân mắc lỗi .Từ đó HS tự sửa - Phát bài cho học sinh cho các em nhóm lớp tự tìm ra những lỗi sai của mình ,thống kê ra bảng phụ sau đó trình bày truớc lớp . Học sinh nhận xét . *GV: Đánh giá quá trình và kết quả thảo luận của các em . - Đưa bảng phụ chốt những lỗi sai Hoạt động 5: Chọn đọc những bài mẫu *GV: Chọn 1 bài yếu, một bài trung bình , một bài yếu HS tự sửa lỗi riêng I.Đề bài: Có một lần em mắc lỗi làm mẹ buồn. Hãy kể lại chuyện đó. * Thể loại : kể chuyện tưởng tượng * Nội dung : Có một lần em mắc lỗi làm mẹ buồn. * Phạm vi: một lần em mắc lỗi làm mẹ buồn. II: Nhận xét chung 1. Ưu điểm : -Bài viết có bố cục rõ ràng, biết tạo tình huống gặp gỡ tự nhiên. - Kề sự việc ngắn gọn, tình cảm thân mật, nêu được lời phát biểu của mình . - Biết tạo ra lời thoại cụ thể chân thật . 2. Khuyết điểm : - Một số em tạo tình huống gượng ép, giới thiệu chưa cụ thể địa điểm gặp gỡ ở đâu, thời điểm nào? - Lời phát biểu nhiều em còn chung chung chưa biết xây dựng lời nói cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp và mục đích chủ đề của mình. - Diễn đạt còn vụng , nhiều lỗi chính tả, viết tắt ,viết hoa không đúng chỗ, chưa chú ý cách chia đoạn ở thân bài , chấm câu không đúng ngữ pháp II. Dàn ý : Theo tiết 68,69 tuần 14 III. sửa lỗi: 1. Chính tả: -Sem xét – xem xét . -Khung cảnh -Khung ảnh -Phỏng dấn – Phỏng vấn -triều mến - trìu mến 3. Lỗi dùng từ: 4. Lỗi đặt câu: 5. Lỗi dựng đoạn: 4.Củng cố : -Nhắc HS đọc lại bài làm. 5.Hướng dẫn tự học -Ôn tập -Chuẩn bị : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra văn bản 1 tiết. IV.RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 29/11/2013 Ngày giảng: .................... Tiết 80: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của học sinh, - Sửa chữa sai sót trong quá trình làm bài của học sinh. - Thống kê chất lượng bài làm của các em. - Học sinh nhận ra sai sót trong bài làm để có hướng học tốt hơn, làm bài kiểm tra học kì I tốt hơn. II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Bảng phụ, hệ thống những lỗi sai cuả học sinh qua bài làm của các em - Học sinh : Bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Trong giờ 3.Trả bài kiểm tra : * Giới thiệu bài : Ở tiết học trước, các em đã làm bài kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt và kiểm tra một tiết văn bản, để giúp các em nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình, rút kinh nghiệm để thi học kì I, chúng ta đi vào tiết học trả bài kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt và kiểm tra một tiết văn bản. Hoạt động thầy và
File đính kèm:
- Tuan 16.doc