Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 5

A. Mục tiêu bài học:

 Qua bài học học sinh nắm được

 1.*Kiến thức :

 -Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

 - Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.

 2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH phù hợp với tình huống giao tiếp

 3.Thái độ : Đồng tình trong việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội hợp lí khi nói viết.

B. Chuẩn bị : 1 - GV: NC tài liệu, bảng phụ .

 2 - HS: Đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra ( 15' )

 Câu 1: Nêu đặc điểm, công dụng của từ tượng hình tượng thanh?

 Câu 2: Viết đoạn văn ngắn có dùng từ tượng hình, tượng thanh hợp lí? Gạch chân các từ đó.

 Đáp án :

 Câu 1(4 điểm ) : Học sinh trả lời đúng đủ 2 ý sau, mỗi ý đúng cho 2 điểm

 - Đặc điểm :Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh tự nhiên, con người.

 - Công dụng : Từ tượng hình, tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động , có giá trị biểu cảm cao; thường dùng trong văn miêu tả và tự sự.

 Câu 2 ( 5 điểm ): Hs viết đoạn văn ngắn gọn, rõ ý, có sử dụng hợp lí từ tượng hình, tượng thanh( 4 điểm ) và gạch chân đúng các từ đó trong đoạn văn mình viết ( 1 điểm ).

 Hình thức trình bày sạch, ít sai lỗi chính tả, diễn đạt : 1 điểm .

 * Hoạt động 2: Khởi động (1' )

 * Hoạt động 3: Bài mới ( 27 ' )

 

doc8 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lớp hs hoặc của tầng lớp xh khác mà em biết và giải thích nghĩa các từ ngữ đó?
Gọi các nhóm tb kq TL 
 GV nhxét 
? Trong những trường hợp gtiếp sau, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng ? 
- Đọc vd
-Suy nghĩ 
-Trình bày 
-Xác định và giải thích
-Đọc theo yêu cầu
- Tìm và xác định
- Đọc vd
- Trả lời 
Giải thích 
- Trả lời 
-Qsát vdụ b 
Giải thích 
Khái quát
- Đọc to ghi nhớ 
- Kể thêm 
- TLNlớn 2'
- Bổ sung ý kiến 
- Trả lời
-Phát hiện
- Đọc to ghi nhớ.
- Đọc và nêu yc btập 
- Làm bt
-Chữa bài
- TLN2'
- Các nhóm tb kq thảo luận .
- Làm bài 
-Chữa bài 
- Bổ sung 
I/ Từ ngữ địa phương: (5')
1. Bài tập :
- Từ " ngô " dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao.
- Từ " bắp " , " bẹ " là từ dùng trong phạm vi hẹp -> thuộc từ địa phương.
2. Ghi nhớ : SGK
II/ Biệt ngữ xã hội :( 7')
1. Bài tập : 
VD a: 
- Từ " mẹ " và " mợ " cùng chỉ một đối tượng: người phụ nữ sinh ra bé Hồng.
- Tgiả dùng từ " mẹ " để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật, dùng từ " mợ " để nvật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp .
- Trước cmạng / Tám tầng lớp XH trung lưu thường dùng các từ này -> Biệt ngữ xh.
VD b:
- Từ " ngỗng " : điểm 2.
- Từ " trúng tủ " : đúng các phần đã học thuộc lòng .
- Tầng lớp hs, sviên thường dùng -> Biệt ngữ xã hội.
2. Ghi nhớ : SGK 
III/ Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.:(7')
1. Khi sử dụng cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp, t/huống gtiếp, hcảnh gtiếp để đạt hiệu quả gtiếp cao .
2. Các tp thơ văn có thể sử dụng lớp từ ngữ này để tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất thân , tính cách nvật.
3. Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này một cách tuỳ tiện vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa , khó hiểu .
=> Ghi nhớ : SGK
IV/ Luyện tập : (8')
Bài 1: 
- má, u, bầm: mẹ 
- cha, thầy, ba, tía: bố
- heo: lợn
- ngái : xa
- chộ : thấy
Bài 2: 
- học gạo : học thuộc một cách máy móc .
VD : Sao cậu hay học gạo thế ? 
- học tủ : đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng, không để ý đến bài khác .
Bài 3:
- Trường hợp gtiếp nên dùng từ ngữ địa phương là: a,d .
- Trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương là : b, c, e g.
 D. Hoạt động tiếp nối ( 2' ): 
 HS: Yếu,Tb: - Lưu ý hs cách dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
 - Học bài theo ghi nhớ. 
 HS: K, G: - Làm tiếp bài tập 4,5 .
 - Đọc và chuẩn bị bài: Trợ từ , thán từ .
. Rút kinh nghiệm:
........
....................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/09/2012
Ngày dạy: 20/09/2012
Tiết 18: Tập làm văn: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học:
 Qua bài học này học sinh nắm được : 
1. Kiến thức : 
 - Hiểu thế nào là tóm tắt vb tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt vb tự sự.
 2. Kĩ năng: Biết tóm tắt vb tự sự nói riêng, các vb giao tiếp xh nói chung .
 3. Thái độ :
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để tóm tắt văn bản tự sự theo yêu cầu.
B. Chuẩn bị : 
 1 - GV: NC tài liệu, bảng phụ.
 2 - HS: Đọc và chuẩn bị bài theo yc của gv.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :
 * Hoạt động 1: kiểm tra ( 4' )
?Tác dụng của phép lkết đv trong vb? Có thể sdụng những phép lkết nào để lkết đv? 
 * Hoạt động 2: Khởi động ( 1' )
 * Hoạt động 3: Bài mới ( 39' )
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
GV nêu tình huống như sgk (1 ).
? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau? ( phần 2- I )Tại sao em lựa chọn như vậy ?
? Vậy từ đó em hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Gọi hs đọc ví dụ sgk
? Nội dung đv trên nói về vb nào ? Tại sao em hiểu được điều đó ? 
? Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không ?
? Văn bản tóm tắt trên có điểm gì khác so với văn bản gốc ?( về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, sự việc )
? Từ đó em hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt ?
? Muốn viết được một vb tóm tắt theo em phải làm những việc gì ? Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào? 
GV kq: đó là ndung cần ghi nhớ .
? Hãy tóm tắt vb " Tức nước vỡ bờ " của NTT? 
- Nghe
- Thảo luận nhóm nhỏ 2hs ( 1' )
- Đại diện trình bày 
- Trả lời theo ý ghi nhớ 1
- Đọc vb tóm tắt sgk
- Xác định và lí giải
- So sánh rút ra kết luận
- Khái quát 
- Suy nghĩ trả lời
- Đọc to ghi nhớ 
- Làm bt cá nhân 
- Trình bày 
I/ Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự: (5')
- Lựa chọn câu đúng là : b- > Có như vậy người nghe mới nắm được nội dung, tư tưởng, hành động chính của một câu chuyện.
Ghi nhớ : ý 1 SGK/61
II/ Các bước tóm tắt văn bản tự sự:
( 20')
 1. Những yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt :
- VB " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh " 
- Nhờ vào các nhân vật chính và sự việc chính .
- VB tóm tắt khác VB gốc:
 + Độ dài: Ngắn hơn.
 +Số lượng nhân vật và sự việc ít hơn.
 + Không trích nguyên văn mà phải bằng lời người viết tóm tắt.
* Yêu cầu VB tóm tắt :
- Đáp ứng đúng mục đích, yêu cầu cần tóm tắt.
- Bảo đảm tính khách quan: Trung thành với vb được TT, không thêm bớt các sự việc và nhân vật, không chêm xen các lời bình luận, khen chê của các nhân người viết.
- Bảo đảm tính hoàn chỉnh : mở đầu, phát triển, kết thúc)
- Bảo đảm tính cân đối : số dòng tóm tắt dành cho các sự việc chính, nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu...phù hợp. 
2 . Các bước tóm tắt văn bản tự sự 
- Đọc kỹ toàn bộ vb cần tóm tắt để nắm chắc ndung của vb, hiểu đúng chủ đề của vb.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt : Lựa chọn những sviệc chính và nvật chính .
- Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo một trình tự hợp lí .
- Viết vb tóm tắt bằng lời văn của mình 
 => Ghi nhớ : SGK 
III/ Luyện tập :( 14')
Tóm tắt vb " Tức nước vỡ bờ " 
 D. Hoạt động tiếp nối ( 2' ): 
 HS:Yếu,Tb - Quy trình tóm tắt văn bản tự sự ?
 - Học bài theo ndung phần ghi nhớ .
 HS: K,G: - Tập tóm tắt vb Lão Hạc .
 - Chuẩn bị bài tập: Luyện tập tóm tắt vbản tự sự .
. Rút kinh nghiệm:
........
....................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/09/2012
Ngày dạy: 20/09/2012
Tiết 19: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài học ,học sinh nắm được 
 1. Kiến thức :
 - Hiểu và vận dụng các kiến thức đã họcvào việc luyện tập tóm tắt vb tự sự. 
 2. Kĩ năng : Biết rèn luyện các thao tác tóm tắt vb tự sự .
 3. Thái độ : Có ý thức thực hành nghiêm túc.
B. Chuẩn bị :
 1 - GV: Tham khảo tài liệu, bảng phụ .
 2 - HS : Chuẩn bị các bt sgk.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
 * Hoạt động 1: Kiểm tra ( kết hợp trong giờ luyện tập )
 * Hoạt động 2: Khởi động ( 1' ) - Nêu yc nhiệm vụ tiết học 
 * Hoạt động 3: Bài mới ( 42' )
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐCÚA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Nhắc lại thế nào là tóm tắt vb tự sự ? 
Yªu cÇu häc sinh ®äc BT SGK
? H·y nhËn xÐt vÒ c¸c sù viÖc, nh©n vËt chÝnh nªu trong v¨n b¶n tãm t¾t trªn? ( §· ®Çy ®ñ ch­a?)
? C¸ch s¾p xÕp c¸c sù viÖc ®ã cã ®Æc ®iÓm g×?
? H·y s¾p xÕp c¸c ý trªn theo mét tr×nh tù hîp lý?
? T¹i sao em l¹i s¾p xÕp nh­ vËy?
?Em h·y tãm t¾t v¨n b¶n trªn kho¶ng 10 dßng.
GV cho HS viÕt - tr×nh bµy tr­íc líp - GV nhËn xÐt bæ xung.
? Bµi tËp 2 nªu mÊy yªu cÇu lµ nh÷ng yªu cÇu nµo?
GV h­íng dÉn HS th¶o luËn nhãm
Y/c HS tãm t¾t v¨n b¶n theo nhu cÇu
? Cã ý kiÕn cho r»ng v¨n b¶n “T«i ®i häc” cña Thanh TÞnh vµ v¨n b¶n “ Trong lßng mÑ ” cña Nguyªn Hång rÊt khã tãm t¾t .
? ý kiÕn cña em thÕ nµo?
GV: H­íng dÉn häc sinh ®äc thªm “ Tãm t¾t truyÖn DÕ mÌn ph­u l­u kÝ”
HS ®äc.
- HS nhËn xÐt.
-HS nhËn xÐt
-th¶o luËn nhãm tr×nh bµy kÕt qủa
- HS ®éc lËp tr¶ lêi 
- HS tãm t¾t tr×nh bµy tr­íc líp.
- Nh¾c l¹i yªu cÇu ®Ò.
- HS th¶o luËn. 
- HS tãm t¾t tr×nh bµy kÕt qu¶
- HS Th¶o luËn nhãm
I. Lí thuyết:(5')
 1. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?
2.Các bước tóm tắt văn bản tự sự. 
II/ Luyện tập : ( 37')
 Bài tập 1:
 * Bản tóm tắt đã nêu tương đối đầy đủ các sự việc, nvật chính nhưng trình tự còn lộn xộn..
 * Sắp xếp lại :
a. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn, một con chó .
b. Con trai lão Hạc bỏ đi phu đồn điền, lão chỉ còn lại cậu Vàng.
c. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão Hạc bán chó mặc dù việc bán chó khiến lão buồn và đau khổ 
d. Tất cả số tiền ít ỏi dành dụm đượclão gửi ông Giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn cho con .
e.CSống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối mọi sự giúp đỡ của ông Giáo .
g. Một hôm lão Hạc xin Binh Tư bả chó nói là đánh bả con chó và ngỏ ý mời Binh Tư uống rượu .
f. Ông Giáo rất ngạc nhiên và rất buồn khi nghe Binh Tư kể lại chuyện này.
p. Lão Hạc đột nhiên chết một cách dữ dội.
k. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông Giáo biết.
- >Dùa vµo diÔn biÕn cña truyÖn ng¾n L·o H¹c tãm t¾t nh­ vËy míi ®¶m b¶o ®­îc tÝnh hoµn chØnh cña v¨n b¶n (Më ®Çu, ph¸t triÓn, kiÕn thóc)
Bài tập 2:
a. Nêu những sự việc tiêu biểu và nvật quan trọng :
- Sự việc tiêu biểu : chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ, tên người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu .
- Nhân vật chính : chị Dậu.
b. Viết vb tóm tắt đtrích :
Bài tập 3:
- Hai văn bản ấy khó tóm tắt vì đó là những vb trữ tình, chủ yếu mtả những diễn biến trong đsống nội tâm nvật, ít các sviệc được kể lại .
- Nếu muốn tóm tắt hai văn bản này thì trên thực tế chúng ta phải viết lại truyện. Đây là công việc khó khăn , cần phải có thời gian và vốn sống cần thiết.
 D. Hoạt đông tiếp nối ( 2' ): 
 HS: Yếu, Tb: - Làm tiếp btập 1( viết vb tóm tắt truyện lão Hạc ) .
 HS :K,G : - Đọc thêm tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu kí .
 - Ôn lại kiểu bài văn tự sự kết hợp văn biểu cảm và miêu tả
. Rút kinh nghiệm:
........
....................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/09/2012
Ngày dạy: 20/09/2012
Tiết 20: Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiêu bài học:
 1,Kiến thức: 
- Ôn lại kiến thức về kiểu văn bả

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc