Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 25

A. Mục tiêu bài học

1 . Kiến thức .

- Sơ giản về thể hịch

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ

- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân nhà trần .

- Nắm được đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.

2. Kỹ năng :

- Giao tiếp trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xl của vị chủ xoái Trần quốc Tuấn

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của bài hịch.

- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc.

3 . Thái độ

- Tư duy hình tượng, giữa lý lẽ và tình cảm.

B.Chuẩn bị phương phá ,phương tiện

1 . GV: Tranh ảnh về Tần Quốc Tuấn

2 . HS: Đọc lại bài lịch sử về cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược TK XVIII.

 

doc7 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả của tác giả, kẻ thù hiện ra như thế nào ?
- Tội ác được lột tả: Những hành động hạch sách, hung hãn 
?Nỗi lòng của vị chủ tướng thể hiện như thế nào ?
?Nghệ thuật sử dụng và đoạn văn 
Diễn tả tâm trạng của người chủ soái như thế nào ?
- Bày tỏ trái tim nhiệt huyết căm thù, uất hận sẵn sàng hi sinh để rủa mối thù cho đất nước , câu văn chính luận khoa học , sinh động hình tượng nguời anh hùng yêu nước đau xót trước đất nước 
? Theo em nguồn gốc của lòng căm thù là gì ?
?Thái độ của vị chủ tướng với tướng sĩ dưới quyền như thế nào ?
? Nhận xét trình bày của tác giả ?
?Những sai lầm đó được nhắc tới trên những phương diện nào ?
?Tác giả phân tích rõ hậu quả sai lầm đó là gì ?
?Tiếp đó tác giả khuyên răn điều gì ?
? Theo em tác giả đã thuyết phục người đọc bằng lối nghị luận như thế nào?
?Bộc lộ thái độ nào của vị chủ soái?
Phê phán từng bước -> nhận rõ sự sai lầm so sánh 2 viễn cảnh đầu hàng bằng thất bại
-Sử dụng từ ngữ mang tính phủ định và từ khẳng định ( mãi mãi bền vững đời đời hưởng thụ )
? Mục đích của phê phán là gì ?
? Tại sao tác giả nói lời ân tình trước lời phê phán ?
? Để kêu gọi tướng sĩ tác giả lập luận như thế nào ?
? Hiểu gì về thái độ này
?Tác dụng của thái độ này với tướng sĩ ?
? Theo em lịch sử chứng minh như thế nào cho chủ trương kêu gọi của Trần Quốc Tuấn ?
? Câu kết của bài hịch có ý nghĩa gì ? 
?Nêu đặc sắc nghệ thuật ?
? Em cảm nhận được gì về ý nghĩa văn bản ? 
? Suy nghĩ về ý thức trách nghiệm của Trần Quốc Tuấn ?
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm:
- Tác giả: Là con người tài năng, văn võ song toàn, là một danh tướng kiệt xuất, nhà lí luận quân sự
-> Thể hịch:
- Là thể văn chính luận .
- Do vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh của một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Kích động tình cảm tư tưởng người nghe, có tính chiến đấu cao
* Giống: Cùng là loại văn công bố công khai, thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
*Khác: Về mục đích, chức năng
+ chiếu là dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm.
* Đọc 
* Từ khó: SGK
* Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Bố cục:
Đ 1: Từ đầu...còn lưu tiếng tốt; Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
Đ2: Huống chi có được không:Phân tích tình hình địch ta, khích lệ lòng yêu nước
Đ3: Còn lại; Nêu nhiệm vụ trước mắt, khích lệ tinh thần chiến đấu.
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Nêu gương sáng trong lịch sử
- Có người là tướng như Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang
- Có người là Gia thần như Dự Nhượng Kính Đức
- Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá như Thân Khoái.
=> Dẫn từ sử sách như một thói quen truyền thống. Các nhà nho chịu ảnh hưởng của văn hoá Hán - hướng vào tư tưởng, ý chí hi sinh vì chủ. Điều đáng chú ý là tác giả đưa cả tướng Mông - Nguyên đang là kẻ thù của đất nước.
=> Phép liệt kê , kết hợp với câu cảm thán.
- Vì: họ là những người sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng. Không sợ nguy hiểm, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ.
=> Khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ thời Trần
- Là con người hiểu rõ lịch sử, tôn trọng đề cao các gương sáng của lòng trung quân ái quốc
2. Phân tích tình hình địch - ta , khích lệ lòng căm thù giặc .
* Phân tích tình hình địch ta.
* Tố cáo tội ác của kẻ thù.
- (Thời Trần- Nguyên Mông xâm lược)
+ Ngênh ngang, uốn lưỡi cú diều, thân dê chó 
-> Hình ảnh ẩn dụ , từ ngữ gợi hình gợi cảm , giọng văn mỉa mai châm biếm .
-> Bạo ngược vô đạo, tham lam.
* Lòng căm thù giặc
- Quên ăn, xả thịt, lột da,vui lòng 
-> Dùng lối nói khoa trương phóng đại (lối nói cường điệu )
->Niềm uất hận trào dâng 
- Lòng yêu nước căm thù giặc 
-Tình cảm ân nghĩa của chủ tướng 
- Không có mặc 
- Không có ăn
-> Câu văn biền ngẫu -> gắn bó khăng khít không tách rời .
* Phê phán lối sống sai lầm của tướng sĩ.
- Quên danh dự bổn phận 
- Cầu an hưởng lộc 
- Cựa gà trống 
- Tiếng hát hay 
-> Mất hết sinh lực tâm tư đánh giặc 
* Khuyên răn: 
- Đặt mồi lửa 
-> Tăng cường võ nghệ 
-> Điệp ngữ liệt kê , so sánh tương phản câu văn biền ngẫu, lí lẽ sắc sảo 
-> phê phán nghiêm khắc lối sống hưởng lạc vô trách nhiệm của tướng sĩ 
-> Khích lệ lòng yêu nước quyết tâm chiến đấu và chiến thắng 
kẻ thù xâm lược 
- Nhắc nhở tướng sĩ đến ân nghĩa báo đền xứng đáng (đạo vua tôi cũng như tình cốt nhục 
3. Kêu gọi tướng sĩ 
- Vạch ra 2 con đường sống- chết- vinh - nhục, đạo thần chủ hay kẻ nghịch thù
-> Thái độ dứt khoát, cương quyết rõ ràng 
- Giúp những ai còn chần chừ, thờ ơ, do dự chọn đúng con đường cho mình .
- Quân dân nhà trần liên tiếp chiến thắng các cuộc xâm lược của quân Nguyên Mông (.? ) 
- Hiểu rõ Trần Quốc Tuấn rất coi trọng danh dự bổn phận đối với đất nước 
III, Tổng kết ( SGK)
1. NghÖ thuËt
- KÕt cÊu chÆt chÏ.
- KÕt hîp hµi hoµ gi÷a lý trÝ vµ t×nh c¶m trong lËp luËn.
- Lêi v¨n giµu h×nh ¶nh, nhÞp ®iÖu.
2.Ý nghĩa 
- Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược .
IV. Luyện tập 
D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1)
 * Về nhà: - HS : Yếu, Tb: - Học thuộc lòng đoạn" Ta thường... vui lòng" nắm nội dung tư tưởng của bài.
 HS : K, G : - Nêu cảm nhận của em khi học xong tác phẩm. 
 * Chuẩn bị : - Đọc và Chuẩn bị bài: Nước Đại Việt ta.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 16/02/2013
Ngày dạy: ..................... 
Tiết 95 Tiếng Việt: HÀNH ĐỘNG NÓI
A. Mục tiêu bài học:
 1.Kiến thức: 
- Khái niệm hành động nói.
- Các kiểu hành động nói thường gặp
 2. Kĩ năng : 
 - Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói.
- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói .
 3, Thái độ : 
- Có ý thức sử dụng kiến thức đã học vào giao tiếp và viết vbản .
B. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên: Bảng phụ, tham khảo tài liệu sgv,stk .
 2. Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3' )
? Nêu đặc điểm của câu phủ định, đặt một câu phủ định miêu tả?
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới ( 1' ):
 Trong phát ngôn khi lời nói được phát ra bao giờ cũng nhằm một mục đích nhất định và thực hiện một hành động cần đạt đến. Điều đó được thể hiện như thế nào bài học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu.
 * Hoạt động 3: Bài mới ( 38' ) .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gọi học sinh đọc văn bản sgk
Gv nêu yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ 2'
? Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
? Lý Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?
? Lý Thông đạt được mục đích của mình bằng phương tiện gì?
? Nếu hiểu hành động là một việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định thì việc làm của Lý Thông có phải là một hành động không? Vì sao?
? Thế nào là hành động nói?
-Gọi hs đọc to ghi nhớ
Gọi hs đọc ví dụ 1
? Xác định hành động nói trong các lời nói của Lý Thông?
Gọi hs đọc văn bản 2
? Chỉ ra hành động nói và cho biết mục đích của mỗi hành động?
? Liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã gặp qua hai phần trích?
? Từ việc pt ví dụ, em thấy ta có thể gọi tên hành động nói là dựa vào đâu ?
? Ta thường gặp các kiểu hành động nói nào?
 Gọi hs đọc ghi nhớ
Gv gọi học sinh đọc bài tập1 và xác định yêu cầu?
? Trần Quốc Tuấn viết hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?
? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung?
? Bài yêu cầu gì?
- chia nhóm cho học sinh giải quyết yêu cầu bài tập.
Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Nhận xét, đánh giá.
? Hãy xác định kiểu hành động nói trong mỗi câu ấy? ( BT 2 )
I/ Hành động nói là gì?
1. Bài tập:
- Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi. “ Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng en hãy trốn ngay đi”
- Có đạt mục đích: “Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều đã cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân”.
- Thực hiện bằng lời nói.
- Việc làm của Lý Thông là một hành động vì: nó có tính mục đích.
2. Ghi nhớ : SGK
II/ Một số hành động nói thường gặp.
1. Bài tập:
a, Lời nói của Lí Thông:
- Con trăn ấy là : Trình bày.
- Nay em giết nó : Đe dọa.
- Thôi , bây giờ : Đuổi khéo.
- Có chuyện gì để anh : Hứa hẹn.:
b Lời nói của cái Tý:
- Vậy thì bữa sau con ăn : Hỏi.
-U nhất định bán con đấy ư? : Hỏi
- U không cho con ở nhà? : Hỏi
- Khốn nạn thân con? : Bộc lộ cảm xúc.
* Lời của chị Dậu: Con sẽ ăn ở : Báo tin.
* Ta thường dựa theo mục đích nói mà đặt tên cho nó.
* Các kiểu hành động nói:
Trình bày, đuổi kéo, đe dọa, hứa hẹn, hỏi báo tin, bộc lộ cảm xúc
2. Ghi nhớ : SGK
III/ Luyện tập:
 Bài tập 1: Trần quốc Tuấn Viết hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì?
*Trần Quốc Tuấn viết HTS nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ luyện tập binh thư yếu lược, đồng thời khích lệ lòng yêu nước tự tôn dân tộc của họ.
* Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như 
cắtquân thù ( Trình bày và bộc lộ cảm xúc)
 Bài tập 2:
Các hành động nói và các mục đích của hành động nói ?
a. Bác trai đã : Hỏi.
- Cảm ơn cụ :Cảm ơn.
- Nhưng xem ý : Trình bày.
- Này, bảo bác ấy : Cầu khiến.
- Chứ cứ nằm đấy : Cảm thán, bộc lộ cảm xúc.
- Người ốm : Cảm thán, bộc lộ cảm xúc.
- Vâng : Tiếp nhận.
- Nhưng để cháo nguội Trình bày.
- Nhịn suông từ sáng: Bộc lộ cảm xúc.
- Thế thì phải dục : Cầu khiến.
 Bài 3: Xác định kiểu hành động nói ?
Câu 1: điều khiển, ra lệnh.
Câu 2: ra lệnh
Câu 3: Hứa.
D. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối ( 3' ): 
*Về nhà:
- HS : Yếu.Tb: - Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.
- HS : K,G : -Viết một đoạn văn ngắn cần sử dụng hành động nói.
* Chuẩn bị: - Đọc và chuẩn bị bài : Hành động nói (Tiếp).
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 16/02/2013
Ngày dạy: ..................... 
Tiết 96 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A. Mục tiêu bài học:
 1,Kiến thức: 
 - Ôn tập củng cố cá

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan