Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 16

A. Mục tiêu bài học:

* MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học

*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 -Sự đa dạng của đối tượng giới thiệu trong văn bản thuyết minh .

 -Viêc vận dụng kết quả quan sát ,tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loai để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học .

 2. Kĩ năng:

 -Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.

 -Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh vè một thể loại văn học .

 -Hiếu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó .

 -Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể lọaị văn học có độ dài 300chữ.

.3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu quan sát đối tượng để làm tốt bài văn thuyết minh.

B. Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu; bảng phụ.

2/ HS: Học và ôn lại thể thơ của bài Đập đá ở Côn Lôn và Vào nhà ngục.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

 ? Các bước làm bài văn thuyết minh?

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài

 GV khái quát lại về văn thuyết minh một đồ dùng rồi chuyển vào bài.

 

doc11 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc trước tác phẩm 
C. Tổ chức các hoạt động 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng văn bản Đập Đá ở Côn Lôn? Nêu nội dung và nghệ thuật chính.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 3: Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY - TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV Nêu vài nét khái quát về tác giả Tản Đà?
GV nêu yêu cầu đọc.
- Yêu cầu: Giọng nhẹ nhàng, buồn nhịp 4/3/2/2/3.
GV đọc mẫu; HS đọc nối tiếp.
GV nhận xét, sửa phần đọc của HS.
? Nhận xét về thể thơ?
? Tác giả dùng thể thơ này nhằm mục đích gì?
? Cách xưng hô như thế nào?
Nhận xét gì về cách xưng hô của nhà thơ với mặt trăng?
? Lời thơ mở đầu giúp em hiều gì về nỗi niềm của thi nhân?
? Em có thể lí giải như thế nào về nỗi niềm đó?
GV: Tâm sự chán đời được nói tới nhiều trong bài thơ của Tản Đà:
- Đời đáng chán biết thôi là đủ.
Sự chán đời xin nhủ lại tri âm.
- Gió gió mưa mưa đã chán phèo.
Sự đời nghĩ đến lại buồn teo.
Chính vì vậy Tản Đà cảm thấy bất hoà với thực tại, muốn thoát ly khỏi cuộc sống trần thế.
? Nhưng tại sao nhà thơ chỉ “ chán một nửa”.
? Nhận xét về cách bộc lộ cảm xúc của tác giả và ngôn ngữ ở hai câu thơ này?
? Từ đó em hiểu nhu cầu nội tâm nào của con người được bộ lộ?
? Em hiểu như thế nào: “ cung quế ”, “ cành đa ” “ Thằng cuội ”?
? Nhiều người nhận xét xác đáng rằng Tản Đà là một hồn thơ “ngông” có nghĩa là gì?
GV: Ngông trong văn chương thường biểu hiện bản lĩnh của con người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với XH, Không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi, lề thói thông thường “ Ngông ” là sản phẩm của XH PK chuyên chế, không tôn trọng cá tính con người.
? Cái ngông của Tản Đà được biểu hiên ở chỗ nào?
GV: Bám sát các chi tiết trong truyền thuyết trước hết tác giả đặt một câu hỏi thăm dò (cung quế . Chưa ? ) rồi tiếp luôn một lời cầu xin chị Hằng hãy thả một cành đa xuống để nhắc mình lên cung trăng chơi với chị , thật là mơ mộng và tình tứ, tâm hồn mơ mộng của tác giả đã tìm được một địa chỉ thoát ly lí tưởng và tuyệt đối.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu thơ này?
? Lên cung trăng ngồi dưới gốc đa tâm trạng của tác giả chuyển biến ra sao?
? Nét đặc sắc nghệ thuật trong câu thực, luận là gì?
? Em hiểu gì về khát vọng của nhà thơ trong câu thực luận?
? Hình ảnh nào trong lời thơ biểu hiện cao độ hồn thơ “ ngông ” của Tản Đà?
? Theo em tác giả cười ai? Vì sao cười?
? Qua đó em thấy thái độ của tác giả được biểu hiện như thế nào trong tiếng cười đó? Hai câu kết giúp em hiểu gì về tâm sự của nhà thơ?
? Những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
? Bài thơ giúp em hiểu gì về nhà thơ Tản Đà và thời đại của ông?
? Nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ là gì?
? Ý nghĩa bài thơ ? 
H/s đọc ghi nhớ trong sgk.
I. Hướng dẫn đọc 
* Tác giả . 
* Đọc 
*Cấu trúc văn bản:
- Thể thơ thất ngôn bát cú.
- Bộc lộ tâm trạng của mình.
II. Hướng dẫn Đọc – Hiểu văn bản:
*. Hai câu đề:
Cách xưng hô: Gọi trăng là chị Hằng. 
- Xưng em
Đây là cách xưng hô thật tình tứ, mạnh bạo và mới mẻ với thơ văn đương thời.
Vầng trăng đã trở thành người bạn, người chị hiền, tri âm, tri kỷ.
- Buồn trước đêm thu và chán trần thế.
-Buồn trong đêm thu là tâm trạng quen thuộc của các văn nhân, nghệ sĩ xưa nay.
- Căn cứ vào cuộc đời và tính cách nhà thơ, vào tình hình đất nước và XHVN lúc bấy giờ, Tản Đà chán đời vì:
+ Tài cao, phận thấp, trí khí uất – giang hồ mê chơi quên quê hương.
+ Xuất hiện nhiều ngang trái, bất công.
+ Là một nhà thơ lãng mạn tài hoa, Tản Đà tìm cách trốn đời, lánh đời, thoát ly vào thơ, vào rượu. Ông thích lãng du trong mộng, trong thiên nhiên.
- Xét trong sâu thẳm ông vẫn yêu tha thiết cuộc sống đời thường, vẫn muốn giúp ích cho đời. Vừa chán đời vừa yêu đời chính là tâm sự đầy mâu thuẫn nhưng lại thống nhất trong con người Tản Đà.
- Bộc lộ trực tiếp, ngôn ngữ thân mật, đời thường.
- Khao khát thoát ly cuộc sống trần thế.
*. Bốn câu thực, luận:
- Ngông: Có nghĩa là làm việc trái với lẽ thường, khác với mọi người bình thường.
- Cái ngông được biểu hiện trong ước nguyện muốn làm thằng cuội.
-Giọng điệu nũng nịu hồn nhiên.
- Trên đó có bầu bạn mới nên không buồn tủi mà dâng lên một niềm vui mới. Đó là niềm vui được tri âm cùng mây gió, cùng chị Hằng, xa lánh cõi đời trần tục bon chen.
*-Giọng điệu nhẹ nhàng hóm hỉnh sự cách tân thơ đường luật.
-Khát vọng từ chối cuộc sống thực tại, được sống vui tươi tự do cho chính mình.
*. Hai câu kết: 
- Đêm rằm trung thu tháng tám, được làm chú cuội để tựa vai chị Hằng nhìn xuống thế gian mà cười.
- Cười thế gian vì thế gian đầy dẫy những điều xấu xa đáng để cười.
Buồn chán cái xã hội mà mình đang sống.Khát khao sự đổi thay xã hội theo hướng tốt đẹp thoả mãn nhu cầu sống của cá nhân.
- Cách tìm tòi đổi mới về thơ thất ngôn biểu cảm ĐL (cách ngắt nhịp, ngôn ngữ bình dị dân dã, sáng tạo hình ảnh mới mẻ). Giọng thơ ngông nghênh hóm hỉnh rất đáng yêu.
- Là nhà thơ dám nói thẳng nhu cầu sống của mình một cách tự nhiên, tiếp thu thơ thất ngôn biểu cảm cổ điển và có công làm mới thể thơ này.
Thực trạng xã hội tầm thường và sấuxa.
III . Tổng kết 
* Nghệ thuật : Ngôn ngữ giản dị tự nhiên
- Kết hợp tự sự trữ tình 
* Ý nghĩa: Chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới các đẹp toàn mỹ của thiên nhiên
* Ghi nhớ: (SGK)
D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối .
- Học thuộc lòng bài thơ, phân tích bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ, tìm hiểu giá trị bài thơ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị tiết 65,66
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/11/2012
Ngày dạy: ....................
Tiết 63: Tiếng việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A.Mục tiêu bài học 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I.
*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
 Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I.
2. Kĩ năng:
 Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì Iđể hiểu nội dung , ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.
3. Thái độ: sử dụng tiếng việt trong giao tiếp.
B . Chuẩn bị 
1- GV: Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ.
2- HS: Chuẩn bị bảng ôn tập theo mẫu.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm: tra bài cũ:
? GV kiểm tra kết quả chuẩn bị của hs.
* HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài:
Các em đã học phần từ vựng, ngữ pháp Tiếng việt để củng cố bài học 1 cách có hệ thống. Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.
* HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Thế nào là một từ có nghĩa rộng và 1 từ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ?
? Tính chất rộng hẹp của từ ngữ là tuyệt đối hay tương đối?
Bảng phụ sơ đồ văn học dân gian.
? Dựa vào kiến thức đã học về văn học dân gian và cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau?
?Giải thích từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên. Cho biết trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung.?
? Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ?
? Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng? Cho ví dụ?
? Từ tượng hình, tượng thanh là gì? 
?Tìm các từ tượng hình và tượng thanh và cho biết tác dụng diễn tả của những từ ấy trong đoạn văn bản?
? Thế nào là từ địa phương? Cho ví dụ?
? Thế nào là biệt ngữ xã hội ? Ví dụ?
? Nói quá là gì? cho ví dụ?
? Nói giảm là gì? Nói tránh là gì? cho ví dụ?
? Đặt hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh?
?Khi nói hoặc viết sử dụng các từ vựng, các biện pháp tu từ có tác dụng gì ?
? Về Ngữ pháp em đã học các từ loại nào ? 
1.Trợ từ 
2.Thán từ 
3.tình thái từ 
?Chọn khái niệm đúng cho các từ loại ? 
GV: có k/n hoàn chỉnh 
?Đặt 1 câu dùng trợ từ và tình thái từ , 1 câu dùng trợ từ và thán từ ?
?Nêu tác dụng của trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ?
?Nhắc lại thế nào là câu ghép ? 
Đoạn trích : Pháp chạy nhât hàng ,vua Bảo Đại thoái vị .dân ta đã đánh đổ các xiềng xích .....
(Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập )
? xác định câu ghép trong đoạn trích trên.? 
?Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?
? Xác định câu ghép trong đoạn trich ? 
?Cách nối các vế trong câu ghép?
? Các kiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu? Các cặp quan hệ nào biểu thị ý nghĩa ấy?
? Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về chủ đề môi trường trong đó có sử dụng một vài đơn vị kiến thức vừa học trên ? 
I .Từ vựng 
1. Lý thuyết.
a.. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
* Một số từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi của từ đó bao hàm nghĩa của 1 số từ khác.
VD: Thú :có nghĩa rộng hơn voi, hươu. 
Cây: có nghĩa rộng hơn cây cam, cây bưởi.
* Một số từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm nghĩa của một từ khác.
VD: Cá thu: có nghĩa hẹp hơn cá.
Bút máy :có nghĩa hẹp hơn bút.
- Chỉ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ.
* Bài Tập : a. 
 Truyện dân gian
Truyền thuyết cổ tích ngụ ngôn truyện cười.
-Truyện dân gian: Từ ngữ có nghĩa rộng
-Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười: từ ngữ có nghĩa hẹp.
b. Trường từ vựng: 
- Trường từ vựng là tập hợp các từ có 1 nét chung về nghĩa.
VD: Trường từ vựng về phương tiện giao thông: Tàu, xe, thuyền, máy bay.
- Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng:
- Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nói về mối quan hệ bao hàm nhau giữa các từ ngữ có cùng thể loại
VD: Thực vật ( d.từ ) bao hàm cây , cỏ, hoa ( d.từ ); cây cỏ, hoa bao hàm cây dừa, cỏ gà, hoa cúc ( d.từ).
- Trường từ vựng tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, nhưng có thể khác nhau về từ loại.
VD: Trường từ vựng tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, nhưng có thể khác nhau về thể loại.
VD: Trường từ vựng về người:
+ Chức vụ của người: Giám đốc, bộ trưởng ( d.từ ).
+ Phẩm chất: trí tuệ của người: Thông minh, sáng suốt ( tt ).
c. Từ tượng hình, tượng thanh.
- Từ tượng hình .-là từ gợi tả d

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan